Tìm kiếm: mô-hình-3-tại-chỗ
DNVN - Trước thực trạng doanh nghiệp lo ngại chỉ cần sai sót nhỏ về thuế là bị phạt nên lo ngại khi tiếp cận các gói vay hỗ trợ, Trưởng Ban Nghiên cứu Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh của CIEM kiến nghị hoạt động thanh tra cần theo hướng hỗ trợ DN làm tốt hơn thay vì nhìn họ như đối tượng vi phạm pháp luật.
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
Nghị quyết 128/NQ-CP thực thi trong 3 tháng qua được ghi nhận là chính sách “mềm” giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu những ngành hàng chủ lực (như thuỷ sản, dệt may) vượt “bão dịch” của năm 2021 cũng như mở ra những triển vọng tích cực, nhiều cửa sáng cho năm 2022.
DNVN - Tổ công tác đặc biệt khu vực phía Nam của Bộ Công Thương cho biết, theo hướng dẫn thực hiện các phương án sản xuất, kinh doanh đảm bảo an toàn phòng, chống dịch COVID-19 trong tình hình mới, nhiều địa phương đã tăng tốc khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ngày 25/11, tiếp nối các chương trình làm việc bên lề chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 22-25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ngài Koichi Haguida, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
DNVN - Sau thời gian dài giãn cách xã hội, nhiều DN khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang nhanh chóng khôi phục sản xuất, kinh doanh. Đồng thời, nhận được sự hỗ trợ "tiếp sức" của chính quyền thông qua các kế hoạch, chính sách, đến nay kinh tế các địa phương đang có những chuyển biến tích cực.
DNVN - Sau khi nhiều tỉnh, thành phố tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã từng bước kiểm soát được dịch COVID-19, nhiều doanh nghiệp (DN) đã chuẩn bị mở cửa trở lại để tái hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, việc phải chống chọi với dịch bệnh trong thời gian dài khiến nhiều DN đã “kiệt sức”.
Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) Bình Dương cho biết, đến ngày 28/10, đã có 1.968 doanh nghiệp trong các KCN của tỉnh tiến hành khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh, đạt trên 96%.
Các chuyên gia nổi tiếng thế giới đến từ Mỹ và Úc nhận định rằng, Việt Nam đã linh hoạt áp dụng các biện pháp hiệu quả để khống chế sự lây lan của COVID-19 và có những đóng góp to lớn cho ASEAN.
DNVN - Ông Nguyễn Nhật Trường, Trưởng ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Tiền Giang cho hay quan điểm của tỉnh là rất cởi mở, chứ không tự “bó chân” và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhưng phải đảm bảo an toàn phòng, chống dịch.
DNVN - 19 doanh nghiệp FDI trong các cụm công nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang với tổng cộng gần 70.000 lao động vừa gửi thư "cầu cứu" Thủ tướng vì cho rằng chính quyền tỉnh đang thực hiện trái với tinh thần Nghị quyết 128 của Chính phủ, gây khó cho người lao động và doanh nghiệp.
Nhiều chuyên gia cho rằng, những người tiêm 2 mũi vaccine cần có một chính sách riêng cho họ, ví dụ như được hưởng quyền đi lại không giới hạn.
"Chi phí phát sinh trong phòng chống dịch bệnh COVID-19 có thể được hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp", Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Thị Thắng cho biết như trên trong chương trình "Dân hỏi - Thành phố trả lời" tối 8/10, với chủ đề “Khôi phục kinh tế trong điều kiện bình thường mới”.
DNVN - 68,1% doanh nghiệp (DN) dệt may và da giày bị nhãn hàng phạt do giao hàng chậm. 62% người lao động (NLĐ) ngừng việc không còn bất kỳ nguồn thu nhập nào. Đây chỉ là một phần trong bức tranh đánh giá "sức khỏe" DN và NLĐ 2 ngành này trong làn sóng COVID-19.
DNVN - Do tác động của COVID-19, chưa bao giờ chuỗi cung ứng của ngành dệt may và da giày đối mặt với nhiều thách thức lớn như hiện nay. Chuỗi cung ứng lao động hai ngành có nguy cơ đứt gãy khi người lao động (NLĐ) ồ ạt về quê. Việc khan hiếm lao động là bài toán khó với các DN dệt may và da giày khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo