Tìm kiếm: miễn-tiền-sử-dụng-đất
DNVN - Bố trí quỹ đất, giải phóng mặt bằng, miễn giảm tiền sử dụng đất, hỗ trợ chi phí đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật, giá bán và quy định đối tượng được thuê, mua được coi là 6 vấn đề nổi cộm cần được tháo gỡ để đạt mục tiêu 1 triệu nhà ở xã hội vào năm 2030.
DNVN - Báo cáo gửi Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV ngày 20/5, Bộ Xây dựng cho biết, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng hỗ trợ phát triển nhà ở xã hội mới giải ngân được khoảng 640 tỷ đồng cho 8 dự án. Lãi suất và thời gian hưởng lãi suất chưa thực sự thu hút người vay.
Thống kê đến hết quý I/2024, cả nước mới có 13 dự án nhà ở xã hội đã hoàn thành, khởi công xây dựng và được chấp thuận chủ trương đầu tư với quy mô 16.008 căn.
Ngay sau khi họp về giải cứu thị trường bất động sản (BĐS) ngày 16/3, Thủ tướng Chính phủ cùng Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ, 63 tỉnh, thành phố, hệ thống Ngân hàng và cộng đồng doanh nghiệp BĐS đã tập trung tháo gỡ khó khăn riêng về nhà ở xã hội (NOXH) và nhà ở công nhân (NOCN), nhà ở dành cho người thu nhập thấp (TNT).
DNVN - Nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư dự án nhà ở xã hội phải đến “gõ cửa” trực tiếp các sở, ban, ngành liên quan tại các địa phương để tìm hiểu thông tin, nhưng nhiều trường hợp chỉ được giới thiệu những khu đất rất “xương xẩu” hoặc không nhận được thông tin rõ ràng để có thể tham gia các dự án này.
DNVN - Theo Bộ Xây dựng, một trong những nguyên nhân chính khiến nguồn vốn 120.000 tỷ hỗ trợ cho phát triển nhà ở xã hội chưa được giải ngân hiệu quả do việc công bố danh mục nhà ở xã hội đủ điều kiện vay còn hạn chế.
Cả nước có gần 400 nhà chung cư thuộc diện cải tạo, xây dựng lại; trong đó, con số đã hoàn thành việc cải tạo, xây dựng lại chỉ chiếm khoảng 11%.
Các chuyên gia chỉ rõ, cần nhìn thẳng vào thực tế hiện nay là doanh nghiệp không mặn mà đầu tư vào phân khúc nhà ở xã hội. Bài toán lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn đang tập trung ở các phân khúc cao hơn chứ nhà ở xã hội chưa phải là đích ngắm.
Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản mới được Quốc hội thông qua là khung pháp lý quan trọng, với nhiều quy định tác động tốt hơn cho người mua nhà và chủ đầu tư.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, tính đến tháng 10/2023, đã có 49 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp theo Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Người dân cũng như các doanh nghiệp bất động sản kỳ vọng Quốc hội sẽ xem xét, sửa đổi Luật Nhà ở cho phù hợp với thực tế cuộc sống hơn.
DNVN - Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, nhà ở xã hội đang trong tình trạng người cần mua thì không mua được, trong khi chính sách lại đang hướng về người không cần.
DNVN - Với các dự án nhà ở xã hội, điều doanh nghiệp đang cần là cải cách thủ tục hành chính. Việc các địa phương tích cực vào cuộc sẽ thúc đẩy hoạt động đầu tư, sự tham gia của các doanh nghiệp sẽ nhiều hơn.
DNVN - Có các chính sách ưu đãi, cải cách về trình tự, thủ tục lựa chọn nhà đầu tư, tăng lợi nhuận định mức cho nhà đầu tư từ 10% lên 15%... được coi là những giải pháp quan trọng để thu hút các nhà đầu tư tham gia dự án nhà ở xã hội, hiện thực hoá mục tiêu 1 triệu nhà ở xã hội vào năm 2030.
Khâu định giá đất đang là nút thắt tại nhiều dự án. Một số chủ đầu tư chia sẻ, dự án đã có đất, đã chuẩn bị sẵn nguồn vốn thực hiện, nhưng lại tắc ở việc định giá đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo