Tìm kiếm: mua-tàu-ngầm
Kuala Lumpur có thể sớm bắt đầu đàm phán với Moskva về việc mua lô tiêm kích Su-57 đầu tiên.
Quân sự thế giới hôm nay (2/12) có những nội dung sau: Pháp nâng cấp pháo tự hành CAESAR, Mỹ lùi lại thời điểm phóng phi thuyền bí ẩn X-37B, Hàn Quốc đề nghị cung cấp tàu ngầm KSS III cho chương trình tàu ngầm Orka của Ba Lan…
Công nghệ đóng tàu ngầm của Pháp được đánh giá cao trên thế giới, trong đó tàu ngầm lớp Scorpène đang có khả năng “đổ xô” kỷ lục là tàu được xuất khẩu nhiều nhất của Naval Group (Tập đoàn Hải quân). Với nhiều ưu thế vượt trội, tàu ngầm lớp Scorpène đang nằm trong “tầm ngắm” của nhiều quốc gia.
Quân sự thế giới hôm nay (30/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Philippines cân nhắc mua tàu ngầm lớp Scorpène của Pháp; Đức tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine; ông Jens Stoltenberg sẽ kéo dài nhiệm kỳ Tổng thư ký NATO thêm một năm.
Kế hoạch mua sắm tàu ngầm Trung Quốc của Chính phủ Thái Lan gặp khó sau khi Đức từ chối cung cấp động cơ để vận hành tàu ngầm này.
Quyết định của Australia khi mua 75 xe tăng M1A2 Abrams của Mỹ đang hứng nhiều chỉ trích.
Truyền thông Australia dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng Peter Dutton xác nhận, Australia đã chốt hợp đồng mua hơn 120 phương tiện quân sự từ Hoa Kỳ.
Nhằm nhanh chóng mở rộng lực lượng tàu ngầm, cải thiện khả năng phòng thủ ngay trong thập kỷ này và chuẩn bị tiếp nhận tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân theo kế hoạch, Australia có thể có một giải pháp rất kinh tế là mua các tàu ngầm cũ còn tốt từ Nhật Bản.
365 ngày thế giới chiến đấu không mệt mỏi chống lại đại dịch COVID-19 đã khép lại với hàng loạt sự kiện mang nhiều mảng tối, xám, sáng khác nhau. Hãy cùng An ninh thế giới tuần điểm lại những sự kiện thực sự đáng nhớ và tạo ra những thay đổi đầy sắc màu của năm 2021.
Can dự vào khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, Pháp đang ráo riết thiết kế để xuất khẩu máy bay chiến đấu Rafale cho Indonesia nhằm thay thế các máy bay chiến đấu F-5 đã cũ của nước này.
Các quan chức Hải quân Mỹ đang đặt nền móng cho việc phát triển thế hệ tàu ngầm tấn công chạy bằng năng lượng hạt nhân mới, tận dụng kỹ năng và kinh nghiệm của các hạm đội hiện tại để phát triển một tàu ngầm uy lực và đáng sợ hơn.
Ủng hộ rồi lại phản đối, Liên minh châu Âu (EU) đang khiến Pháp cảm thấy bị lạc lõng hơn khi phản đối Thỏa thuận AUKUS giữa giữa Mỹ, Anh và Australia.
Trong lần thử nghiệm đầu tiên, tàu HMNZS Aotearoa của Hải quân New Zealand đã tiếp nhiên liệu trên biển thành công cho tàu tuần dương HMAS Parramatta và HMAS Hobart của Hải quân Australia ở ngoài khơi phía Đông Australia.
Kể từ thời Minh trị Duy tân, Nhật Bản đã có truyền thống nhập khẩu công nghệ nước ngoài và áp dụng nó vào quá trình hiện đại hóa của mình. Nỗi “ám ảnh quốc gia” này đã kích thích tăng trưởng công nghiệp và thúc đẩy phát triển công nghệ, theo thời gian, đã nuôi dưỡng xu hướng gia tăng yếu tố bản địa và phổ biến công nghệ. Điều này cho phép...
Căng thẳng địa - chính trị gia tăng, yêu cầu tăng tốc đào tạo và công nghệ mới có thể khiến hải quân một số nước trong khu vực đẩy các khí tài dưới biển cũ của họ đến giới hạn tuyệt đối. Theo chuyên gia của Forbes, nếu không có sự thay đổi, khu vực châu Á có thể chứng kiến nhiều thảm họa giống như KRI Nanggala.
End of content
Không có tin nào tiếp theo