Tìm kiếm: máy-bay-chiến-đấu-Rafale
Theo Cyril de Lattre, chuyên gia hàng không, cựu phi công Pháp, quân đội nước này không có đủ tiềm lực để tham gia vào cuộc chiến khốc liệt ở Ukraine.
Croatia là quốc gia thứ bảy chính thức sở hữu máy bay Rafale của Pháp, điều này cho thấy chiếc máy bay này đang tạo được sự quan tâm lớn trên thị trường hàng không.
Quân sự thế giới hôm nay (24/10) có những thông tin chính sau: Israel đã nhận 45 chuyến bay viện trợ vũ khí từ Mỹ; Nga sẽ thành lập hạm đội Hồ Ladoga; Saudi Arabia mua 54 máy bay phản lực Dassault Rafale.
Quân sự thế giới hôm nay (20/10/2023) có những nội dung sau: Pháp đẩy mạnh sản xuất quốc phòng, Italy muốn mua hàng loạt khí tài mới, Nga nêu phương án chấm dứt xung đột Israel - Hamas.
Quân sự thế giới hôm nay (18/9) có những nội dung sau: Tên lửa SM-6 tham gia tập trận hải quân chung Mỹ - Đan Mạch; máy bay ném bom chiến lược B-52H bay gần biên giới Romania - Ukraine; Canada cam kết gần 25 triệu USD tăng cường phòng không cho Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (28/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Ấn Độ tích hợp vũ khí bản địa vào máy bay chiến đấu Rafale; Nga phát triển 3 biến thể của chiến đấu cơ tàng hình Su-75 Checkmate; Ba Lan đặt ky tàu tình báo tín hiệu.
Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (16/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Máy bay chiến đấu NATO xâm phạm không phận Syria 10 lần chỉ trong một ngày; Bộ Quốc phòng Anh đã huấn luyện 18.000 lính bộ binh cho Ukraine; căn cứ phòng thủ tên lửa của Mỹ tại Ba Lan sắp hoàn thành.
Quân sự thế giới hôm nay (14/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Nga và Ukraine tăng cường tấn công lẫn nhau trên không gian mạng; Ukraine nhận gói viện trợ quân sự mới của Đức; Ấn Độ mua thêm máy bay chiến đấu và tàu ngầm từ Pháp.
Công nghệ đóng tàu ngầm của Pháp được đánh giá cao trên thế giới, trong đó tàu ngầm lớp Scorpène đang có khả năng “đổ xô” kỷ lục là tàu được xuất khẩu nhiều nhất của Naval Group (Tập đoàn Hải quân). Với nhiều ưu thế vượt trội, tàu ngầm lớp Scorpène đang nằm trong “tầm ngắm” của nhiều quốc gia.
Indonesia xác nhận hôm thứ Tư (14/6) rằng họ đã mua 12 máy bay chiến đấu Mirage 2000-5 do Qatar sử dụng trước đây, theo một thỏa thuận có trị giá tổng cộng gần 800 triệu đô la và xem đây như một cách nhanh chóng để nâng cấp lực lượng không quân của mình.
Biển Baltic là một trong những nơi mà tiêm kích Nga thường xuyên có những cuộc đụng độ với máy bay NATO.
Ukraine muốn có F-16, nhưng bí mật huấn luyện phi công lái máy bay Mirage 2000.
Theo The Washington Post, Anh đang tiến gần hơn tới việc trang bị tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine - vũ khí cho đến nay Mỹ vẫn từ chối.
Đơn giá tiêm kích Rafale do Pháp chế tạo hiện đã đắt đến mức khó tin - gần 200 triệu USD/chiếc và khách hàng còn phải trả trước.
Ấn Độ tiếp tục duy trì vị trí là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới trong giai đoạn 2018- 2022 với 11% thị phần giao dịch toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo