Tìm kiếm: mô-hình-trồng-cây-dược-liệu
DNVN - Công ty TNHH Công nghệ Sinh học Ngân Hà là doanh nghiệp khoa học và công nghệ đầu tiên, duy nhất tại tỉnh Cao Bằng đến thời điểm hiện nay được Sở Khoa học và Công nghệ Cao Bằng cấp giấy chứng nhận hoạt động về các lĩnh vực công nghệ sinh học. Ngân Hà đang đi đầu trong việc nghiên cứu, bảo tồn và phát triển cây dược liệu tại địa phương.
DNVN - Ngày 30/9, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị vừa tổ chức Hội nghị tư vấn tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện Dự án KH&CN cấp tỉnh “Xây dựng mô hình trồng và định hướng phát triển cây dược liệu lan Kim tuyến, Bình vôi dưới tán rừng, vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã gắn với thương mại hoá sản phẩm”.
DNVN – Đề tài nghiên cứu và hoàn thiện quy trình nhân giống cây cam thảo đất và cây cam thảo dây theo hướng GACP-WHO tại huyện Gia Viễn nhằm phục vụ người tiêu dùng và khách du lịch tỉnh Ninh Bình bước đầu đã có những kết quả khả quan.
DNVN - Tỉnh Thừa Thiên Huế cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao năng suất chất lượng, góp phần tạo ra những sản phẩm dược liệu có giá trị cao như sâm cau.
DNVN – Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đẩy mạnh phát triển và nhân rộng các mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao. Khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, phát huy nội lực để nâng cao năng suất chất lượng và sức cạnh tranh của nông, đặc sản của tỉnh.
DNVN - Ngày nay, khoa học công nghệ đã được ứng dụng trong rất nhiều ngành nghề và đạt hiệu quả cao. Trong ngành dược, việc áp dụng khoa học và công nghệ đã có hàng loạt các hệ thống và công nghệ có khả năng hỗ trợ quá trình cung ứng và sử dụng thuốc.
Từ việc làm mô hình trang trại ao cá, chăn nuôi nhưng có thời điểm dịch bệnh, gia đình thất thu, nợ nần chồng chất. Gia đình anh Lê Xuân Minh và chị Lê Thị Nước đã chuyển đổi sang trồng cây dược liệu, chủ yếu là cà gai leo và kim ngân, bước đầu cho thu nhập vài trăm triệu đồng mỗi năm.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Chư Sê là một trong những vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất tỉnh Gia Lai, với những loại cây chủ lực như hồ tiêu, cao su, cà phê… Tuy nhiên, những năm qua, huyện đang đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chú trọng sản xuất an toàn, đem lại giá trị bền vững.
Dù chỉ mới triển khai trồng được gần 1 năm, song mô hình trồng cây dược liệu công nghệ cao tại xã Ia Hlốp (huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) đã bước đầu thích nghi khá tốt với khí hậu và thổ nhưỡng tại địa phương. Mới chỉ trồng 70% diện tích nhưng số vốn bỏ ra đã là hơn 10 tỷ đồng.
Tại huyện miền núi Tân Kỳ, cơ quan chức năng vừa phát hiện nhiều loại sâm bản địa quý hiếm như sâm béo, 7 lá 1 hoa.
Tận dụng diện tích đất dưới tán rừng, các hộ dân ở xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) tham gia dự án liên kết trồng cây dược liệu khôi nhung, bước đầu đã cho hiệu quả. Cây khôi nhung khai thác lá bán cho doanh nghiệp với giá thu mua từ 200-300.000 đồng/kg.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) đã đưa vào trồng thử nghiệm cây dược liệu quý như ba kích, huyết đằng, đinh lăng…
Việt Nam có gần 4.000 loài thực vật có công dụng làm thuốc, trong đó có nhiều loài dược liệu được xếp vào hàng quý và hiếm trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo