Tìm kiếm: ngoại-hành-tinh
TOI-3261b nằm trong chòm sao Thủy Xà (Hydrus) và thuộc về một loại hành tinh tưởng chừng không thể hình thành.
Kể từ khi nhân loại bước vào thời đại vũ trụ, câu hỏi về sự tồn tại của sự sống ngoài Trái đất đã khiến các nhà khoa học và công chúng nói chung bối rối.
IRAS 04125+2902b được mô tả là "một bước ngoặt đáng ngạc nhiên, thách thức sự hiểu biết hiện tại về cách các hành tinh hình thành".
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh mới quay quanh một ngôi sao chỉ mất 3 triệu năm để hình thành - khá nhanh theo thuật ngữ vũ trụ.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 25 năm ánh sáng, thứ đang bao vây lấy sao Chức Nữ có thể đảo lộn hiểu biết về cách các thế giới ngoài hành tinh hình thành.
Nghiên cứu về loại vật thể đóng vai trò sao mẹ của các ngoại hành tinh gần Trái Đất nhất đã đem đến sự thật rùng mình.
Trôi ngang tầm nhìn từ Trái Đất đến sao mẹ, hành tinh WASP-107b một lần nữa để lộ thứ khiến các nhà khoa học phải bối rối.
Các nhà khoa học cho biết cuối cùng họ có thể đã giải đáp được câu hỏi nước trên Trái đất và các hành tinh tương tự khác đến từ đâu từ hàng tỷ năm trước.
Hành tinh Barnard b chỉ nặng bằng 37% khối lượng Trái Đất và được mô tả là một kho báu thiên văn hiếm có.
Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.
Hành tinh mà các nhà khoa học gọi là "quái vật vũ trụ" mất tới 14 năm để quay quanh sao mẹ và có nhiệt độ xuống đến -100 độ C.
Hành tinh này xoay quanh một ngôi sao lùn đỏ với nhiệt độ tương đối "mát" nằm trong chòm sao Song Ngư.
Một nghiên cứu mới cho rằng sự chiếu sáng của một thế giới có mặt trăng lỗ đen là dấu hiệu công nghệ của người ngoài hành tinh.
Dạng vật thể "mẹ" của các hành tinh mà người Trái Đất mong đợi tìm thấy sự sống nhất có thể là một quái vật.
Hình ảnh của Trái Đất 5 tỉ năm sau đã được thể hiện thông qua một số hành tinh đặc biệt vừa được phát hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo