Tìm kiếm: ngành-nhựa-Việt-Nam

DNVN - Theo Chủ tịch Chi hội Nhựa tái sinh Việt Nam, để xây dựng nền kinh tế tuần hoàn (KTTH) về rác thải nhựa nói riêng và các ngành khác nói chung phải xây dựng Luật KTTH, nếu luật này quá lớn thì trước mắt có thể xây dựng Luật KTTH với tài nguyên rác thải nhựa.
Nguyên phụ liệu nhập khẩu đầu vào cho các ngành sản xuất dệt may, nhựa, cơ khí, thép… tăng giá cao là áp lực lớn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ở những lĩnh vực này. Vấn đề tự chủ nguồn cung nguyên phụ liệu trong nước lại được đặt ra khi đây vẫn còn là bài toán nan giải.
Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA) vừa có công văn gửi Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Ủy ban Khoa học - Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) kiến nghị xem xét không tăng thuế nhập khẩu nguyên liệu PP lên 5%, giữ nguyên mức thuế suất nhập khẩu nguyên liệu nhựa PP ở mức 3% như hiện nay.
Xuất khẩu ngành nhựa Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao ổn định và được đánh giá còn nhiều tiềm năng phát triển. Điều này dẫn đến các nhà cung cấp máy móc, thiết bị của ngành trên thế giới tăng cường sự hiện diện ở thị trường trong nước.
Liên tục được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam chất lượng cao”; nhiều lần đạt giải Vàng chất lượng Quốc gia; là một trong ba DN vừa vinh dự được trao giải thưởng Chất lượng Quốc tế châu Á-Thái Bình Dương năm 2012, nhựa Tiền Phong ngày càng khẳng định vị thế vững chắc của mình ở cả thị trường trong và ngoài nước.
(DNHN) Mục tiêu quan trọng của ngành nhựa Việt Nam trong thời gian tới là đầu tư để chủ động một phần nguyên liệu sản xuất trong nước. Cụ thể, vào năm 2020 kim ngạch xuất khẩu của ngành nhựa sẽ đạt 7 tỷ USD và từng bước chủ động nguồn nguyên liệu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo