Tìm kiếm: ngành-sợi
Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), năm 2024, kim ngạch xuất khẩu dệt may cán đích đạt 44 tỷ USD như dự kiến, tăng 11,26% so với năm 2023; kim ngạch nhập khẩu ước đạt 25 tỷ USD, tăng 14,79%; xuất siêu đạt 19 tỷ USD, tăng 6,93% so với năm 2023.
DNVN - Do vướng quy định nhập khẩu bông rơi chải thô, các doanh nghiệp bông sợi gặp nhiều khó khăn, thiệt hại nghiêm trọng do phải chịu mức thuế cao, trả tiền lưu kho bãi trong gần 1 năm qua với số tiền lên đến hàng tỷ đồng...
Dệt may vốn có nhiều quy định, tiêu chuẩn liên quan tới kinh tế tuần hoàn và kinh tế xanh nhất và đây là chướng ngại vật mà doanh nghiệp ngành này phải vượt qua.
DNVN - Thủ tướng ghi nhận và đánh giá cao những kết quả đạt được trong thời gian qua của ngành ngân hàng, tín dụng, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung của cả nước. Tuy nhiên, Thủ tướng cũng chỉ rõ những tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức. Trong đó, việc cơ cấu nguồn vốn, lãi vay chưa tương xứng với dư địa và không gian chính sách tiền tệ.
DNVN - Giải thưởng Đại sứ Đổi mới Sáng tạo Việt Nam (In2spire Award) mới đây đã chính thức công bố 10 đại diện Đại sứ Đổi mới Sáng tạo khu vực Tây Bắc. Giải thưởng nằm trong khuôn khổ chuỗi hoạt động Ngày hội Khởi nghiệp sáng tạo Quốc gia Techfest 2022, được tổ chức tại Lai Châu trong các ngày 28-29/8.
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao là cơ hội để kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đổi chiều từ nhập siêu sang xuất siêu trong những tháng còn lại của năm 2021. Song, việc tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc lớn vào việc kiểm soát dịch COVID-19, cũng như nới lỏng các quy định hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
DNVN - Theo đại diện Cục Phòng vệ thương mại, sau khi soát xét, Bộ Tài chính Ấn Độ quyết định không áp thuế chống bán phá giá với xơ sợi nhân tạo xuất xứ từ Việt Nam. Sợi nhân tạo có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Indonesia cũng không bị áp thuế này.
Dù chịu nhiều ảnh hưởng từ Covid-19, nhưng Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) kiên trì mục tiêu bảo vệ gần 160.000 người lao động.
Để thoát thế khó trong lúc này cho các doanh nghiệp dệt may do tắt nguồn cung nguyên phụ liệu từ Trung Quốc vì dịch virus Corona, điều quan trọng vẫn là chủ động sớm tìm kiếm nguồn hàng mới an toàn hơn từ những thị trường khác.
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
DNVN - Ngay sau khi thông tin ông Lê Mạnh Thường - nguyên Chủ tịch của FTM là người đứng sau thao túng giá cổ phiếu thì doanh nghiệp đã đưa ra thông cáo báo chí nêu rõ Công ty vẫn đang hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường với ba ca sản xuất liên tục.
DNVN - Chỉ sau 5 tháng nhậm chức Chủ tịch HĐQT ông Nguyễn Hoàng Giang đã gửi đơn xin từ nhiệm trong bối cảnh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp cực kỳ khó khăn, cổ phiếu sàn 22 phiên liên tiếp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo