Tìm kiếm: ngân-hàng-ngầm
Chính sách kinh tế Trung Quốc sẽ được quyết định qua ba “trận chiến” quan trọng đã được nhắc đến lần đầu tiên năm 2017.
(DNVN) - Sau 7 tháng triển khai tấn công các "ngân hàng ngầm", Trung Quốc đã triệt phá hơn 170 trường hợp rửa tiền và chuyển tiền trái phép trị giá hơn 800 tỷ NDT (126 tỷ USD).
Theo dữ liệu của Cục Thống kê Trung Quốc công bố hôm 15/4, quý 1 năm 2015, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng tốc độ chậm nhất kể từ khi diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Đây là tiền đề để các nhà hoạch định chính sách nước này phải thực hiện chính sách kích thích hơn nữa.
Nước Anh mất tới 19 tỷ bảng mỗi năm vì Bank Holiday, GDP Trung Quốc giảm 25% quý I do Tết Nguyên đán, trong khi các hãng điện tử Philippines thiệt hại hơn nửa tỷ USD vì nghỉ lễ năm ngoái.
Thủ đoạn của tội phạm rửa tiền luôn thay đổi và ngày càng tinh vi hơn nhằm đối phó, gây khó khăn cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xác định, truy tìm, phong tỏa, tịch thu “tiền bẩn".
Thủ đoạn của tội phạm rửa tiền luôn thay đổi và ngày càng tinh vi hơn nhằm đối phó, gây khó khăn cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xác định, truy tìm, phong tỏa, tịch thu “tiền bẩn".
Bong bóng tín dụng Trung Quốc đang đe dọa tăng trưởng toàn cầu nếu như Bắc Kinh không ra tay xử lý. Bằng chứng là các vụ vỡ nợ gần đây trong thẻ tín dụng và các khoản nợ ngân hàng bán cho nhà đầu tư và mức nợ đậm của chính quyền địa phương.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại của Trung Quốc hiện nay đang khiến giới quan sát lo lắng bởi những cải cách kinh tế của Bắc Kinh trong thời gian tới không chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới này mà còn tới cả các nền kinh tế khác.
“Trong hoạt động ủy thác đầu tư, người ủy thác cần phải hiểu rằng đây cũng là một hoạt động cho vay bình thường, không thể có chuyện lãi suất quá cao, quá “khủng”. Nếu có thì rất có thể liên quan đến lừa đảo. Đây là điểm quan trọng mà người ủy thác cần lưu ý trước khi quyết định bỏ tiền vào kênh này” - chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
“Trong hoạt động ủy thác đầu tư, người ủy thác cần phải hiểu rằng đây cũng là một hoạt động cho vay bình thường, không thể có chuyện lãi suất quá cao, quá “khủng”. Nếu có thì rất có thể liên quan đến lừa đảo. Đây là điểm quan trọng mà người ủy thác cần lưu ý trước khi quyết định bỏ tiền vào kênh này” - chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
“Trong hoạt động ủy thác đầu tư, người ủy thác cần phải hiểu rằng đây cũng là một hoạt động cho vay bình thường, không thể có chuyện lãi suất quá cao, quá “khủng”. Nếu có thì rất có thể liên quan đến lừa đảo. Đây là điểm quan trọng mà người ủy thác cần lưu ý trước khi quyết định bỏ tiền vào kênh này” - chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
Năm 2008, thị trường tài chính Mỹ lâm vào khủng hoảng. Tới đầu năm 1990, Nhật Bản cũng bước vào “Thập kỷ mất mát”. Liệu kịch bản này có xảy ra với Trung Quốc hiện đang trong giai đoạn bùng nổ tín dụng?
Ông Nguyễn Hữu Nghĩa – Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (NHNN Việt Nam) cho rằng: “nếu giám sát hợp nhất là một quy luật, một bước tiến của phát triển thì chúng ta phải theo. Tuy nhiên đến nay chưa ai khẳng định được mô hình này là tối ưu, vì vậy phải thận trọng tìm mô hình phù hợp với Việt Nam”.
Năm 2012, số lượng cán bộ Trung Quốc bị điều tra vì tham nhũng và lơ là nhiệm vụ tăng đáng kể so với năm ngoái - China Daily ngày 29/10 dẫn lời công tố viên cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo