Tìm kiếm: nông-thủy-sản-Việt-Nam
DNVN - Trong bối cảnh chính trị, kinh tế thế giới có nhiều biến động, việc Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và năng lượng là hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần giúp doanh nghiệp hai nước có thêm dư địa phát triển thị trường, giúp hai nền kinh tế tăng cường sức chống chịu, vượt qua khó khăn.
DNVN - Góp ý cho Dự thảo Nghị định về hỗ trợ phục hồi sản xuất nông nghiệp sau thiên tai, dịch bệnh, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị bổ sung doanh nghiệp vào đối tượng được hỗ trợ.
DNVN - Theo bà Lê Hằng - Giám đốc truyền thông Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), nhiều doanh nghiệp Việt Nam xác định, thị trường Trung Quốc đã và sẽ tiếp tục là điểm đến tiềm năng cho thủy sản Việt Nam nếu cả ngành thủy sản và cộng đồng doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu và cơ hội từ thị trường.
DNVN - Các thương hiệu nông thủy sản, thực phẩm Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc nói chung, tỉnh Quảng Đông nói riêng chủ yếu dưới dạng nguyên liệu.
DNVN - Tối ưu hóa quy trình thông quan xuất nhập khẩu, phát huy tốt vai trò "lối xanh" thông quan nhanh chóng cho các nông sản và phụ phẩm nông nghiệp tại cửa khẩu Hà Khẩu - Lào Cai, tạo điều kiện các doanh nghiệp châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có thể hợp tác với các doanh nghiệp Việt Nam.
Năm 2022 có thể được coi là năm thắng lợi nhất từ trước đến nay với nhiều mặt hàng nông sản có nguồn gốc thực vật của Việt Nam được phép tiếp cận các thị trường thế giới.
DNVN - Tại phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản ngày 8/4 tới, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu nông sản, thực phẩm có cơ hội tiếp cận thông tin về quy định, chính sách, yêu cầu đối với chất lượng và phẩm cấp hàng hóa, phương thức thanh toán, vận chuyển hay giải quyết các vấn đề bất cập có thể phát sinh trong quá trình xuất, nhập khẩu.
DNVN - Muốn thúc đẩy xuất khẩu hàng nông, thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong những năm tới, ngành nông nghiệp cần tập trung giải quyết 2 vấn đề nổi cộm là chất lượng và an toàn thực phẩm.
DNVN - Khuyến nghị cho nông sản Việt xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, PGS,TS Lê Văn Ái, Học viện Tài chính nhấn mạnh, Việt Nam không có con đường nào khác ngoài việc thích ứng và vượt qua rào cản ngày càng lớn.
DNVN - Theo ước tính của Hiệp hội Rau quả Việt Nam, với tình hình ách tắc hàng hóa kéo dài nhiều ngày qua tại cửa khẩu đường bộ Việt - Trung, thiệt hại về tiền hàng lên đến 2 nghìn tỷ đồng, chưa kể chi phí vận chuyển.
DNVN - Trung Quốc kiểm soát ngày càng khắt khe, xuất khẩu (XK) thủy sản Việt Nam sang thị trường này giảm sâu, dự báo chỉ đạt 1 tỷ USD cho cả năm 2021, giảm 26% so với năm trước.
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.
Xuất khẩu rau quả có nhiều tín hiệu khả quan trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
Trung Quốc hiện đang là thị trường xuất khẩu (XK) đứng thứ 5 về chè, đứng thứ 12 về cà phê của Việt Nam. Tới đây, Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường kết nối thị trường giữa hai nước thông qua việc hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
Trung Quốc có quy định, yêu cầu cao về kiểm nghiệm kiểm dịch, truy xuất nguồn gốc, tem nhãn hàng hóa, chứng nhận chất lượng, tồn dư thuốc bảo vệ thực vật, sâu bệnh... đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo