Tìm kiếm: phân-bón-vô-cơ

DNVN - Việc sử dụng phân bón vô cơ (hóa học) trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đã tăng rất nhanh, đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh An Giang đang tìm kiếm các giải pháp để có nguồn phân hữu cơ thay thế phân vô cơ phục vụ trong nông nghiệp.
DNVN - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cần Thơ Trần Thái Nghiêm cho rằng: “Phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ đòi hỏi cần thiết là nông dân phải gắn kết với doanh nghiệp để bổ trợ, tạo điều kiện cho nông dân, cùng chia sẻ rủi ro, gánh vác chi phí, chia sẻ lợi nhuận”.
DNVN - Năm 2007, ông Nguyễn Văn Lịch được UBND huyện Mang Thít cho thuê 65.781m2 đất bãi bồi (ấp An Hương, xã Mỹ An) để nuôi trồng thủy sản. Sau 8 năm không triển khai, thay vì bị thu hồi thì đầu năm 2019, dự án này bất ngờ cho phương tiện hút bùn, đất, cát trái phép "lấn" sông Cổ Chiên làm ảnh hưởng đến nhiều hộ dân, doanh nghiệp xung quanh.
DNVN - Dự án đã được Quỹ đổi mới Khoa học và Công nghệ Quốc gia hỗ trợ hơn 20 tỷ đồng nhưng suốt 2 năm qua vẫn không thể triển khai tiếp giai đoạn 2 vì một dự án "treo" khác đã "chồng" lên. Thay vì bị thu hồi, bất ngờ dự án "chồng" trên triển khai nhiều hoạt động khai thác bùn, đất, cát trái phép gây nhiều hậu quả, nhưng vẫn không bị xử lý.
DNVN - Năm 2020, tổng phụ phẩm nông nghiệp thải ra hơn 156 triệu tấn. Theo Thứ trưởng Trần Thành Nam, nếu như được đầu tư, chế biến nghiêm túc sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy làm sao để có thể biến 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp này thành tiền?
DNVN – Một dự án “nuôi trồng thủy sản” sau nhiều năm “treo” không bị thu hồi, bất ngờ được đóng cọc bê tông, cho xáng hút bùn, đất, cát từ lòng sông lên để san lấp mặt bằng lấn sông Cổ Chiên. Thế nhưng chính quyền huyện Mang Thít lại đứng ngoài cuộc, khiến người dân bức xúc.
DNVN - Dự án “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất phân bón vô cơ đa thành phần bằng công nghệ sử dụng khí nóng tạo hạt” ở Vĩnh Long được Quỹ đổi mới Khoa học và Công nghệ Quốc gia hỗ trợ hơn 20 tỷ đồng đang kêu cứu vì một dự án treo nhiều năm không bị thu hồi và có dấu hiệu vi phạm Luật Đất đai.
DNVN - Với những tiềm năng, lợi thế về điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết, Quảng Trị lựa chọn mục tiêu là địa phương tiên phong về sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên quy mô lớn, gắn với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực là: gạo hữu cơ chất lượng cao, cà phê Arabica Khe Sanh, Hồ tiêu Quảng Trị và cây ăn quả đặc sản, các loài rau, củ, quả...
DNVN - Tổng giám đốc Đặng Ngọc Nhân- Tập Đoàn Tân Châu Phát Group, người đưa thương hiệu gạo sạch Thành Châu trở thành một trong những thương hiệu toàn quốc khởi đầu không dễ dàng. Câu chuyện xây dựng thương hiệu gạo là cả một quá trình lao động và học tập của người doanh nhân làm giàu từ chính trên quê hương nông sản của mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo