Tìm kiếm: rót-vốn-vào-Việt-Nam
DNVN – Theo phản ánh của các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, tình trạng thiếu điện là một trong những rào cản lớn khiến họ chần chừ trong việc đưa ra quyết định đầu tư vào Việt Nam.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái. 205 triệu tấn hàng hóa được vận chuyển. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 5,4%.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
Việt Nam được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá là điểm đến hấp dẫn, an toàn và đang đón “làn sóng” đầu tư, đặc biệt lĩnh vực công nghệ, điện tử, sản xuất linh kiện bán dẫn. Dự báo nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam năm 2024 sẽ duy trì tăng, tương đương hoặc cao hơn năm 2023.
DNVN - Theo ông Ted Osius - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Hội đồng Kinh doanh Mỹ - ASEAN (USABC) và là cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp Mỹ coi Việt Nam là thị trường chiến lược ưu tiên, có thể đóng góp vào tăng trưởng và thịnh vượng cho Việt Nam.
DNVN - 7 tháng đầu năm 2023, vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã bật tăng trở lại sau nhiều tháng giảm liên tục. Trong đó có các lĩnh vực như chế biến chế tạo, bất động sản, tài chính ngân hàng.
DNVN - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), Việt Nam là cái tên khá tích cực trên bản đồ đầu tư của các tập đoàn châu Âu. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính sách thuế tối thiểu toàn cầu áp dụng từ năm 2024 cũng như các xu hướng mới trên thế giới, Việt Nam còn nhiều việc phải làm và phải làm quyết liệt...
Hơn một năm qua, Hiệp định EVFTA đã đem đến những tác động tích cực về thương mại, song về hoạt động đầu tư vẫn còn khiêm tốn. Vốn đầu tư từ châu Âu vào Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì sao Hiệp định EVFTA chưa thể là "chiếc đũa thần" thu hút dòng vốn châu Âu vào Việt Nam.
Làn sóng đầu tư từ Thái Lan vào Việt Nam không mới, nhưng gia tăng mạnh mẽ hơn trong bối cảnh dịch COVID-19 khi thấy rõ những cơ hội tại thị trường Việt Nam. Đằng sau những tín hiệu này có là mối lo nhiều ngành "rơi" vào tay người Thái.
Câu chuyện dịch chuyển dây chuyền sản xuất của Apple sang Việt Nam đang tạo hiệu ứng tốt trong việc thu hút vốn từ các “đại bàng” công nghệ. Điều này cho thấy, thời điểm này, Việt Nam là một trong những điểm đến đáng đầu tư nhất trong khu vực.
Tập đoàn công nghệ đa quốc gia Intel (Mỹ) lên kế hoạch tiếp tục rót thêm vốn để mở rộng sản xuất ở Việt Nam.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Là trạm trung chuyển hàng hóa chính và lớn nhất của khu vực Trung Đông, việc các đối tác từ Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) đang tìm kiếm các cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam là cơ hội để xuất khẩu kéo gần hơn vào thị trường Trung Đông.
(DNVN) - Các nhà đầu tư quốc tế dự báo, 2 - 3 năm tới sẽ có khoảng 2 - 3 tỷ USD của các quỹ đầu tư mạo hiểm rót vào lĩnh vực công nghệ ở Việt Nam, tức gấp 10 lần so với hồi năm ngoái.
K-Move tập trung vào 3 yếu tố: Mở rộng thị trường cho sản phẩm Hàn Quốc (K-Product), rót vốn (K-Capital), và đưa nhân lực Hàn Quốc sang làm việc (K-People).
End of content
Không có tin nào tiếp theo