Tìm kiếm: sản-xuất-cá-tra
Xanh hóa các quy trình sản xuất, chế biến để đáp ứng cho yêu cầu xuất khẩu hiện là xu hướng, cũng là bắt buộc của các ngành hàng; trong đó có ngành hàng cá tra.
DNVN - Ngành nông nghiệp đề nghị các địa phương, đầu tư cơ sở hạ tầng một cách bài bản cho các vùng ươm nuôi cá giống, thực hiện tốt đề án cá tra 3 cấp vùng ĐBSCL phải đồng bộ, hiệu quả, đáp ứng đủ nhu cầu con giống chất lượng cao nhằm góp phần phát triển ngành hàng cá tra theo hướng bền vững đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và quốc tế.
DNVN - Xuất khẩu cá tra trong tháng 5/2024 đạt mức cao nhất kể từ năm 2022. Tuy vậy, giá xuất khẩu vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi, có xu hướng giảm ở một số thị trường, theo đó ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra.
DNVN - Việc ứng dụng khoa học công nghệ trong tất cả các khâu từ sản xuất giống, quy trình nuôi, chế biến và quản lý nhằm giảm giá thành, nâng cao năng suất… đã từng bước khẳng định được vai trò quan trọng là đòn bẩy, là động lực thúc đẩy, là chìa khóa giúp ngành cá tra vững bước phát triển và vươn xa trong thời gian qua.
DNVN - Tính đến hết tháng 11/2022, sản lượng thu hoạch cá tra đã đạt 1,526 nghìn tấn, tăng 4% so với cùng kỳ năm 2021, giá trị xuất khẩu đạt 2,4 tỷ USD (tăng 6,9% so với cùng kỳ 2021), nhu cầu nhập khẩu cá tra Việt Nam ở hầu hết các thị trường tăng từ 40% đến 200%.
DNVN - Thời điểm trái vụ, sản lượng giống cá tra chưa đáp ứng được nhu cầu cho nuôi thương phẩm. Để sản phẩm cá tra tiếp tục duy trì vị thế trên thị trường thế giới và sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn cũng như đáp ứng nhu cầu về chất lượng, số lượng con giống trong thời gian tới, cần sự chung tay của các bên có liên quan.
DNVN - Sau gần 8 năm khởi nghiệp, với khát vọng vươn lên làm giàu từ con cá tra quê nhà, Dương Minh Trí, chủ doanh nghiệp (DN) chế biến thủy sản Cá Việt Nam, TP Cần Thơ ngày càng khẳng định được chỗ đứng trên thị trường thế giới, hiện anh là chủ nhà máy trị giá gần 5 triệu USD, xuất khẩu khoảng 10 ngàn tấn cá tra thương phẩm mỗi năm.
Từ khi các tỉnh phía Nam đồng loạt thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, hầu hết cá tra trong ao nuôi tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đều quá lứa do không tiêu thụ được.
DNVN - Hoạt động sản xuất và cung ứng cá tra chịu tác động nặng nề bởi đại dịch COVID-19. Nhiều doanh nghiệp chế biến ngừng hoạt động, kim ngạch xuất khẩu giảm sâu. Nếu không có giải pháp hỗ trợ kịp thời, hiệu quả thì các hộ nuôi cá sẽ phải bỏ nghề, doanh nghiệp chế biến cá tra sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ, nợ xấu và phá sản.
Tây Ninh hiện còn khoảng 1 triệu con gà lông trắng, bằng 2.500 tấn không tiêu thụ được. Giá gà hôm nay xuống còn 7.000 đồng/kg gà trắng, gà lông màu còn 2.000 đồng/kg rẻ hơn 1 kg rau.
Thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu hồi phục sau thời gian "đóng băng" vì đại dịch COVID-19. Song ngành cá tra cần phải thận trọng khởi động lại thị trường này, cũng như tính tới cách thức phát triển bền vững cho mình.
Xuất khẩu cá tra trong 5 tháng đạt 456 triệu USD, giảm tới 39% so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo ngành hàng cá tra có khả năng phục hồi hoàn toàn từ quý III/2020.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, ít nhất hết quý II/2020, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn đều chưa thể vượt lên mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm trước.
Chiều 19/3, với sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đã kết nối Tập đoàn Miratorg của nước Nga và Tập đoàn Masan của Việt Nam đẩy nhanh việc hợp tác nhập khẩu, phân phối, tiêu thụ thịt lợn từ Nga, đồng thời bàn kế hoạch triển khai xuất khẩu thịt gà sang Nga.
Thị trường Trung Quốc chiếm đến 33% giá trị cá tra xuất khẩu của Việt Nam, nên khi xảy ra dịch Covid-19 đã khiến các doanh nghiệp trong ngành hàng này lao đao. Trong lúc chờ cơ hội phục hồi, việc chủ động chuyển hướng thị trường, phát triển hơn kênh bán hàng, tiêu thụ nội địa là điều cần làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo