Tìm kiếm: tên-lửa-Meteor
Khi đến gần tiền tuyến, các phi công Ukraine lái tiêm kích F-16 sẽ phải bay ở độ cao rất thấp để tránh bị hệ thống phòng không nhiều lớp của Nga phát hiện và bắn hạ. Nhưng ở độ cao thấp như vậy, tầm bắn của tên lửa sẽ bị giảm đi đáng kể.
Tiêm kích Su-35 thuộc Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã chứng tỏ ưu thế vượt trội trên bầu trời.
Quân sự thế giới hôm nay (30/8/2023) có những nội dung sau: Hải quân Trung Quốc hạ thủy tàu hộ vệ thế hệ mới; Nhật Bản, Anh và Italy hợp tác phát triển tên lửa không đối không thế hệ mới; Israel bay thử nghiệm máy bay giám sát Oron hiện đại nhất.
Ukraine đã hối thúc các nước phương Tây cung cấp máy bay chiến đấu F-16 nhằm làm giảm ưu thế trên không của Nga. Nhưng một số chuyên gia cho rằng, trong trường hợp Kiev nhận được chiến đấu cơ này và triển khai trên chiến trường, chúng sẽ khó tồn tại được lâu.
Tên lửa Meteor là thế hệ tiếp theo của hệ thống vũ khí không đối không ngoài tầm nhìn, viết tắt là BVRAAM, được thiết kế để cách mạng hóa tác chiến không đối không của Quân đội các quốc gia châu Âu trong thế kỷ 21.
Để chiếm ưu thế trong không chiến trước tiêm kích Nga và Trung Quốc, Mỹ đã phát triển tên lửa đánh chặn thế hệ mới AIM-260.
Thừa nhận được tờ Military Watch của Mỹ đưa ra khi nói về sức mạnh của tên lửa không đối không K-77M trong Không quân Nga.
Sau khi được tích hợp tên lửa Meteor và SPEAR 3, những chiếc F-35 của Ý và Anh được đánh giá mạnh hơn đáng kể so với F-35 trong quân đội Mỹ.
Tại sao Phòng Thiết kế "Vympel" Nga lại không được phép chế tạo tên lửa hàng không tốt nhất thế giới.
Cấu hình khá khó tin này có được nhờ việc sử dụng ray phóng kép gắn trên hai giá đỡ bên trong, một giải pháp chưa từng được giới thiệu cho Typhoon.
Sau hàng loạt hợp đồng trị giá nhiều tỉ USD với Hy Lạp, Ai Cập và Croatia, nhà sản xuất Dassaults của Pháp được cho là có thể tiếp tục giành thắng lợi với thương vụ bán máy bay chiến đấu Rafale cho Thụy Sĩ, vượt qua nhiều đối thủ khác, bao gồm cả F-35 của Mỹ.
Với tầm bắn xa, độ chính xác cao, Meteor được coi là dòng tên lửa không đối không ngoài tầm nhìn mạnh nhất thế giới hiện tại. Hiện chúng đang được trang bị tiêu chuẩn trên các dòng chiến đấu cơ của khối NATO.
Không quân Ấn Độ (IAF) đã chính thức đưa vào trang bị các máy bay chiến đấu đa năng Dassault Rafale mà họ đặt mua từ Pháp, chúng được xác định sẽ giữ vai trò chủ lực thay thế dòng tiêm kích Su-30MKI.
Với giá dao động khoảng từ 220 - 260 triệu USD/chiếc, Rafale thuộc vào dòng tiêm kích thế hệ thứ 4++ đắt nhất hiện nay, thậm chí đắt hơn Su-35 và cả tiêm kích tàng hình F-35. Tuy vậy chúng vẫn đắt hàng và đang được các quốc gia đặt mua. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu lý do qua bài viết dưới đây.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, "Phượng hoàng bầu trời" Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng “khủng” và có rất nhiều hứa hẹn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo