Tìm kiếm: tên-lửa-phòng-không-SM-6
Mỹ đã cải biên tên lửa phòng không SM-6 thường dùng cho tàu chiến để trang bị cho máy bay chiến đấu F/A-18E/F Super Hornet của lực lượng hải quân.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã lập nên một kỷ lục thế giới mới về tác chiến tầm xa.
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Quân đội Ukraine cho rằng để chống lại những cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M, họ cần thêm tên lửa đánh chặn SM-6.
Lực lượng Hàng không Hải quân Hoa Kỳ đã sử dụng tên lửa không đối không NAIM-174B thế hệ mới trong cuộc tập trận ở khu vực Thái Bình Dương.
Hình ảnh tên lửa RIM-174 SM-6 được tích hợp trên cánh một chiếc tiêm kích hạm F/A -18 Super Hornet của Hải quân Mỹ đã gây bất ngờ lớn cho báo chí.
Hải quân Mỹ đã thử thành công tên lửa phòng không SM-6 khi lần đầu đánh chặn được tên lửa đạn đạo tầm trung.
MRC Typhon là một hệ thống tên lửa đa năng của Mỹ được trang bị đa dạng các loại đạn tấn công khác nhau.
Đồng thời với việc phát triển các loại vũ khí siêu thanh, các cường quốc cũng đang nghiên cứu các giải pháp chống lại chúng mà một đề xuất đang được cân nhắc ở Mỹ là hiện đại hóa tên lửa phòng không SM-6.
Hải quân Mỹ đẩy nhanh việc nâng cấp tuần dương hạm mang tên lửa dẫn đường USS Gettysburg (CG 64) với nhiều thay đổi và vũ khí tối tân.
Sau khi Ai Cập có động thái hỗ trợ trực tiếp Quân đội Quốc gia Libya (LNA) trên chiến trường, Thổ Nhĩ Kỳ cũng cấp tốc tăng cường lực lượng nhằm giúp đỡ Chính phủ Hiệp định Quốc gia Libya (GNA) đồng minh.
Một tàu hậu cần của Hải quân Iran vừa bị tàu khu trục của nước này “vô tình” bắn hạ bằng tên lửa “nhái” Trung Quốc trong cuộc diễn tập ở vịnh Ô-man, làm nhiều người thương vong.
DNVN - Australia đã chính thức chuyển giao hai tàu hộ vệ mang tên lửa dẫn đường lớp Adelaide (Oliver Hazard Perry) cho Hải quân Chile.
Theo National Interest, bất kỳ quốc gia nào sở hữu được cả năm mẫu tàu chiến này, sẽ là bá chủ của đại dương thế giới.
Hải quân Mỹ quyết định đổ tiền nâng cấp tuần dương hạm USS Vicksburg (CG-69) lớp lớp Ticonderoga với hệ thống vũ khí và điện tử cực mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo