Tìm kiếm: thị-trường-dầu-mỏ-toàn-cầu
DNVN - Ngày 14/10, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã chính thức hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu cho cả năm 2024 và 2025. Đây là lần điều chỉnh giảm thứ ba liên tiếp của tổ chức này đối với thị trường "vàng đen".
Giá vàng châu Á "neo" gần mốc quan trọng 2.000 USD/ounce, nhờ đồng USD và lợi suất trái phiếu giảm giữa bối cảnh đồn đoán FED đã hoàn tất chu kỳ tăng lãi suất.
Giá dầu thế giới giảm hơn 1 USD/thùng trong phiên 16/10 do đồn đoán gia tăng về khả năng Mỹ và Venezuela có thể sớm đạt được một thỏa thuận nới lỏng hạn chế đối với xuất khẩu dầu của Venezuela.
Năm 2023 sẽ không phải là một năm dễ dàng với thị trường năng lượng toàn cầu, khi sự biến động ngày càng tăng và chưa có dấu hiệu ổn định.
Theo báo cáo hàng tháng của OPEC, nhu cầu dầu mỏ trong năm 2023 sẽ tăng 2,25 triệu thùng/ngày, tương đương khoảng 2,3% sau khi tăng 2,55 triệu thùng/ngày vào năm 2022.
Nói với hãng tin TASS, Thứ trưởng thứ nhất của Bộ năng lượng Nga Pavel Sorokin cho rằng việc các nước phương Tây áp giá trần đối với dầu Nga không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế nước này.
Việc Mỹ tăng các lệnh trừng phạt với Nga dường như đang đẩy các quốc gia về phía Nga và Trung Quốc.
DNVN - Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ và các đồng minh - được gọi chung là OPEC + vừa nhất trí nới lỏng hạn chế nguồn cung dầu mỏ vào tháng 7/2021 khi Bộ trưởng Năng lượng Ả-rập Xê-út đưa ra quan điểm lạc quan về đà hồi phục kinh tế toàn cầu.
DNVN - Giá xăng, dầu thế giới ngày 29/9 tăng nhẹ do thị trường đón nhận tin vui từ các gói kích thích, hỗ trợ nền kinh tế và nhu cầu dầu thế giới đang được phục hồi.
DNVN - Giá xăng, dầu thế giới ngày 29/5, tăng nhẹ trong bối cảnh thị trường kỳ vọng nhu cầu dầu sẽ tăng sau khi nhiều quốc gia thực hiện "mở cửa" nền kinh tế và OPEC+duy trì mức cắt giảm sản lượng.
Ngày 31/3, giá dầu đã phục hồi sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump và Tổng thống Nga Vladimir Putin đồng ý đàm phán để ổn định thị trường năng lượng.
Một nhà khoa học chính trị Nga cho rằng việc Mỹ gây sức ép lên Venezuela và Iran thực chất là nhắm vào Trung Quốc, và rằng Washington muốn lật đổ Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro để gây tổn hại lớn cho các lợi ích kinh tế của Trung Quốc.
Sự thành công trong thỏa thuận hạt nhân ban đầu giữa Iran và nhóm P5+1 được coi như một bước tiến quan trọng. Tuy nhiên nó không hề đem lại nhiều hứa hẹn cho thị trường dầu mỏ hiện nay, khi các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran vẫn duy trì hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo