Tìm kiếm: thị-trường-vải
Để đáp ứng yêu cầu của thị trường về phát triển bền vững, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã có những cách tiếp cận sáng tạo, từng bước chuyển đổi sản xuất theo hướng xanh hóa, đáp ứng các tiêu chuẩn cao về phát triển bền vững.
DNVN - Vải thiều Thanh Hà, Hải Dương ngày càng chất lượng, tạo được uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, vải thiều Thanh Hà năm nay như khoác thêm một chiếc áo mới lộng lẫy khi vải được đựng vào hộp quà nhìn rất bắt mắt, thu hút người tiêu dùng.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Úc vừa cho biết, khoảng 100 tấn vải thiều Việt Nam dự kiến sẽ lần lượt được xuất khẩu sang các bang Nam Úc và Tây Úc. Việc thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu quả vải tại Úc hiện nay không chỉ góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu mà qua đó còn khẳng định đẳng cấp, chất lượng của quả vải Việt Nam.
Trung Quốc là một thị trường lớn nhập khẩu các sản phẩm của nông sản Việt Nam, trong đó các loại hoa quả như vải, xoài chiếm ưu thế. Gần đây giá hoa quả nội địa Trung Quốc bỗng tăng cao khiến nhiều người dân ở đây dành sự quan tâm cho các nông sản nhập khẩu của các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Được biết đến là người sáng lập Thái Tuấn cũng là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc xuyên suốt của công ty từ ngày đầu thành lập, ông Thái Tuấn Chí đã có một số chia sẻ tâm huyết về nghề dệt vải.
Tập đoàn vải thời trang Thái Tuấn là một doanh nghiệp Việt Nam có 25 năm kinh nghiệm về sản xuất và kinh doanh vải thời trang, đặc biệt là vải áo dài.
Khoảng 200 tấn vải thiều đã lên máy bay để xuất sang Thái Lan. Trong khi đó, Vietnam Airlines đã trở thành hãng hàng không Việt Nam đầu tiên tiêu thụ đến 2 tấn vải thiều khi đưa loại trái cây này vào bữa ăn phục vụ hành khách.
(DNVN) - Từ ngày 23-29/6/2016 đã có hơn 10 tấn vải thiều Lục Ngạn được xuất khẩu đi Úc.
Vải thu hoạch chính vụ chỉ diễn ra trong khoảng 25 ngày (15/6 đến 10/7), khi hầu hết mọi khu vực đều thu hoạch ồ ạt. Trong khi lượng hàng xuất khẩu có giới hạn, thêm vào khả năng bảo quản của ta chưa được tốt nên nhiều người trồng vải vẫn chưa hết sợ cảnh bị ép giá mà vẫn phải bán như đi cho mong thu hồi lại chút ít vốn.
Vải thu hoạch chính vụ chỉ diễn ra trong khoảng 25 ngày (15/6 đến 10/7), khi hầu hết mọi khu vực đều thu hoạch ồ ạt. Trong khi lượng hàng xuất khẩu có giới hạn, thêm vào khả năng bảo quản của ta chưa được tốt nên nhiều người trồng vải vẫn chưa hết sợ cảnh bị ép giá mà vẫn phải bán như đi cho mong thu hồi lại chút ít vốn.
Những ngày gần đây, tại nhiều chợ trên địa bàn Hà Nội, lác đác rao bán vải thiều đầu mùa với giá từ 60.000 - 90.000 đồng/kg. Tuy nhiên, đây thực chất không phải là vải thiều, mà là vải U, hay vải sớm theo cách gọi của người trồng vải.
“Dân gian ta có câu nói “không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” nhưng tôi đã chứng kiến mấy đời của gia đình tôi làm nông nghiệp đều rất vất vả”, đại biểu Trần Hoàng Ngân nói.
“Dân gian ta có câu nói “không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời” nhưng tôi đã chứng kiến mấy đời của gia đình tôi làm nông nghiệp đều rất vất vả”, đại biểu Trần Hoàng Ngân nói.
Dù đã có quy định cấm thương lái nước ngoài trực tiếp thu mua nông sản trong nội địa, song do quy định vẫn chưa chặt chẽ, nên hiện tại hàng trăm thương lái Trung Quốc vẫn vào trong nước dưới danh nghĩa khách du lịch rồi đến tận các vựa vải mua gom vải thiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo