Tìm kiếm: triều-Mãn-Thanh
Nồi lẩu - món đồ quen thuộc mà chúng ta thường hay sử dụng lại chính là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Một người “vượng phu”, “vượng tử” như bà cũng vô cùng may mắn, cuối cùng lại trường thọ hưởng phúc, tuổi thọ của bà đứng đầu trong các vị Hoàng Thái Hậu trường thọ của triều Thanh, cũng là trường hợp hiếm có trong các vị Hoàng Thái Hậu trong lịch sử cổ đại Trung Quốc.
Cuộc sống của Công chúa nhà Mãn Thanh không hẳn đã hạnh phúc giống như trong tiểu thuyết miêu tả. Trên thực tế, họ lại vô cùng bi thảm, không hề vui vẻ như nhiều người nghĩ.
Hóa ra, món đồ quen thuộc là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.
Giả thuyết Từ Hy Thái hậu là do Hòa Thân trùng sinh gây kinh ngạc, mọi nghi vấn xuất phát từ bài thơ mà 'đệ nhất tham quan' này viết trước khi tự treo cổ tại phủ của mình.
Càn Long tình nguyện bao che cho Hòa Thân và nguyên nhân thực sự phía sau...
Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi, vị vua cuối cùng của Trung Quốc, thoái vị sau cuộc Cách mạng Tân Hợi do Tôn Dật Tiên (còn gọi là Tôn Trung Sơn) lãnh đạo.
Được cho là người sống lâu nhất ở Trung Quốc thời cận đại với tuổi thọ lên tới 256 tuổi, những giai thoại về người đàn ông này khiến nhiều người không khỏi kinh ngạc.
Lựa chọn sai lầm của Càn Long về người kế vị chính là khởi nguồn khiến cho vương triều Đại Thanh bắt đầu trượt dốc trên con đường suy vong.
Thật khó có thể đếm hết các cuốn sách viết về các nữ nhân Trung Quốc, cũng khó có thể thống kê hết các sách viết về Từ Hy Thái hậu - người đàn bà tài sắc, chuyên quyền, hoang dâm, độc ác. Bà cùng với Võ Tắc Thiên trở thành hai nữ nhân nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Hoa.
Trinh Phi là người cuối cùng tự nguyện chết cùng khi hoàng đế băng hà, làm vật hy sinh cho mối tình nồng cháy giữa người chị họ Đổng Ngạc Phi và Hoàng đế Thuận Trị, thời nhà Thanh.
Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.
DNVN - Từ Hy Thái hậu, người phụ nữ cai trị Trung Quốc gần nửa thế kỷ trước khi qua đời đã để lại lời trăn trối đầy mâu thuẫn: "Từ nay về sau, phụ nữ không được phép can dự vào triều chính.”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo