Tìm kiếm: trần-chi-phí-quảng-cáo
Trong năm 2015, để tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp rất nhiều đạo luật đã được ban hành, để tránh lúng túng trong quá trình thực hiện, các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu, chuẩn bị.
Trong năm 2015, để tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp rất nhiều đạo luật đã được ban hành, để tránh lúng túng trong quá trình thực hiện, các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu, chuẩn bị.
Tổng Công ty Bia Rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) đủ tiềm lực để bung ra các chương trình quảng cáo lớn. Nhưng chính quy định trần 15% chi phí quảng cáo trên tổng chi phí phát sinh đã khiến Sabeco luôn ở vào thế làm liều khi quyết định xét duyệt chi phí quảng cáo.
Tổng Công ty Bia Rượu nước giải khát Sài Gòn (Sabeco) đủ tiềm lực để bung ra các chương trình quảng cáo lớn. Nhưng chính quy định trần 15% chi phí quảng cáo trên tổng chi phí phát sinh đã khiến Sabeco luôn ở vào thế làm liều khi quyết định xét duyệt chi phí quảng cáo.
TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế trung ương (CIEM), nhấn mạnh như vậy sau khi các tổ chức quốc tế nhận định kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà để quay trở lại thời kỳ tăng trưởng cao ở mức 7%/năm
Kể từ ngày 1/1/2015, trần chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới, tiếp tân, hỗ trợ tiếp thị… sẽ chính thức được dỡ bỏ. “Không ngại gian lận khi dỡ trần chi phí quảng cáo”, ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Tài chính khẳng định.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ mong muốn thường xuyên nhận được góp ý của các tập đoàn, DN, tổ chức quốc tế về những vấn đề Việt Nam cần tập trung cải cách, tạo thuận lợi hơn cho doanh nghiệp đồng thời góp phần phát triển hiệu quả, bền vững hơn nền kinh tế.
Hôm qua 26.11, Quốc hội đã thông qua 5 dự án luật đặc biệt quan trọng, tác động đến nhiều mặt hoạt động, đời sống của cộng đồng doanh nghiệp: luật Doanh nghiệp (sửa đổi), luật Đầu tư (sửa đổi), luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật thuế, luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và luật Quản lý vốn đầu tư nhà nước vào sản xuất, kinh doanh.
Theo quy định hiện hành, mức chi quảng cáo vượt quá 15% tổng chi phí của doanh nghiệp sẽ không được coi là hợp lý và sẽ không được khấu trừ thuế.
Đó là một trong hai chủ đề của cuộc hội thảo “Đầu tư phát triển thương hiệu và chi phí quảng cáo của doanh nghiệp” do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam tổ chức sáng nay 18/11.
Cùng mức khống chế chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi 15% tổng chi phí thì các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thiệt thòi hơn rất nhiều so với các công ty nước ngoài, nhất là các công ty đa quốc gia trong việc xây dựng thương hiệu, đẩy mạnh nhận diện nhãn hiệu hàng hóa đối với người tiêu dùng.
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Các nhà bán lẻ cùng các Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp đã tổ chức tọa đàm “Dỡ bỏ trần chi phí quảng cáo khuyến mại – một quyết định đúng”
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Hiệp hội Các nhà bán lẻ cùng các Hiệp hội doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp đã tổ chức tọa đàm “Dỡ bỏ trần chi phí quảng cáo khuyến mại – một quyết định đúng”
15% là mức trần chi cho quảng cáo mà doanh nghiệp được phép hạch toán vào chi phí hợp lý để tính thuế. Nhận thấy quy định này “trói chân” doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước đang tính toán, đề xuất gỡ bỏ hẳn hoặc nới biên độ
Hiện tại, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều không còn khống chế chi phí quảng cáo. Các chuyên gia cho rằng, quy định về thuế của Việt Nam về lâu dài nên xóa bỏ sự khống chế này; khi chưa xóa bỏ được thì cần nới rộng mức khống chế hơn nữa và phân thành các mức khống chế khác nhau với từng nhóm mặt hàng, doanh nghiệp kinh doanh đặc thù.
End of content
Không có tin nào tiếp theo