Tìm kiếm: tìm-thị-trường-mới
Theo kết quả khảo sát 30.587 doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê, có 42,2% doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đánh giá xu hướng hoạt động sản xuất kinh doanh quý IV/2024 sẽ tốt lên so với quý III/2024; 40,4% số doanh nghiệp cho rằng, tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định và 17,4% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn.
Dự báo năm nay, Việt Nam có thể thu về 1 tỷ USD từ xuất khẩu sầu riêng.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, ông Lê Duy Bình, Giám đốc Economica Việt Nam cho rằng, bên cạnh cái nhìn dài hạn, doanh nghiệp cần phải có bài toán ngắn hạn khi sự phục hồi của nền kinh tế là hoàn toàn có thể trong 6 tháng hoặc 9 tháng nữa.
Hàng trăm nghìn tấn thanh long đang cần tiêu thụ trong quý I/2022, trong khi thị trường Trung Quốc gần như đóng cửa. Trái thanh long Việt Nam đang ở vào tình thế "nước sôi, lửa bỏng", cần nhanh chóng chủ động phương án tiêu thụ, nếu không công sức, tiền của của người nông dân sẽ "đổ sông đổ bể".
Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu thanh long qua cửa khẩu từ 29/12/2021 - 26/1/2022. Quy định này khiến nhiều doanh nghiệp và người nông dân trồng thanh long gặp khó khăn.
DNVN - Theo thống kê của ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, trong trong vụ hè năm nay, trên địa bàn tỉnh sẽ có nhiều loại nông sản bước vào thời kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, do tác động của dịch Covid-19, dự báo đầu ra cho nông sản của tỉnh sẽ gặp khó khăn, khi nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống bị “đóng băng”.
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
DNVN - Trong bối cảnh chịu tác động to lớn của đại dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp đã không “ngồi im”. Theo đó, họ đã có các giải pháp chủ động trong công tác phòng, chống dịch; các giải pháp tích cực nhằm duy trì sản xuất, kinh doanh; đồng thời có các giải pháp nhằm bảo vệ, duy trì công ăn việc làm cho người lao động.
Chỉ 10% doanh nghiệp được khảo sát cho biết chưa có giải pháp đối phó với dịch Covid-19; 90% doanh nghiệp đang triển khai các giải pháp như sử dụng nền tảng internet, tìm khách hàng và thị trường mới, giảm giá thành sản phẩm, chuyển hướng kinh doanh.
Theo thông tin từ Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, kết quả khảo sát nhanh trong hơn 1.200 doanh nghiệp do Ban này tiến hành ngày 2-3/3 cho thấy, các doanh nghiệp và cả nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng từ dịch bệnh (“phơi nhiễm” COVID-19).
Khảo sát nhanh của Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân cho thấy, nếu dịch bệnh Covid-19 kéo dài 6 tháng, tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu bị giảm trên 50% chiếm hơn 60%; kéo theo 74% doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
Đầu năm 2014 anh Phúc quyết định rời thành phố sầm uất về lại quê nhà thôn Phú Thạnh, xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên khởi nghiệp nuôi gà trên chính mảnh đất vườn với diện tích 4.000m2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo