Tìm kiếm: vua-Lê-Thái-Tông
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, đây là vị “Lưỡng quốc trạng nguyên” nổi tiếng nhất, đứng đầu trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Công danh của ông ở cả hai nước đều rất rực rỡ.
Nói đến người này, người đời dành cho ông sự trân trọng lớn vì những đóng góp trong việc giành và giữ nước. Đặc biệt, ông cùng hình ảnh chú chim bồ câu còn được suy tôn là Thánh tổ của lực lượng truyền tin nước ta.
Vị vua trẻ nhất lịch sử Việt Nam: Là minh quân hiếm có nhưng chịu cái chết thảm vì nhân quả báo ứng?
Khi lên ngôi, vị vua này còn chưa biết nói. Nhưng đến năm 12 tuổi, ông bắt đầu cai quản đất nước và trở thành vị vua anh minh, có nhiều đường lối, chính sách lỗi lạc.
Phạm Đôn Lễ, Lương Như Hộc, Lê Công Hành, Đặng Huy Trứ không chỉ là những danh nhân, nhà ngoại giao có nhiều cống hiến cho đất nước
Trong lịch sử Việt Nam, ông là vị vua lên ngôi sớm nhất, khi chỉ mới hơn 1 tuổi. Trong thời gian trị vì, người này được đánh giá là một vị minh quân, được quần thần, dân chúng nể trọng.
Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.
Xuất thân cao quý, học rộng hiểu nhiều, lại xinh đẹp nức tiếng. Người phụ nữ hội tụ đủ tài sắc này không chỉ được đại thần đứng đầu triều đình khi đó yêu quý mà đến cả vua cũng rất mến mộ bà.
Theo thống kê, các vị vua Việt Nam có tuổi thọ trung bình là 44 tuổi. Vậy các vị vua thường mắc bệnh gì mà mất?
Các vị vua Việt Nam đều luôn khuyến khích bề tôi siêng năng làm việc, nhiều vị vua cũng tự mình làm gương, hoặc thường xuyên có chỉ dụ răn dạy...
Bà Nguyễn Thị Anh được biết đến là người nham hiểm, không từ thủ đoản, được đánh giá là hoàng thái hậu tàn ác nhất lịch sử Việt Nam.
Trong tín ngưỡng tâm linh dân gian, Việt Nam có Tam Tổ: Địa Tổ, Thủy Tổ và Sơn Tổ là núi Ba Vì, ở Sơn Tổ có một ngôi đền thờ Sơn Tinh gọi là Đền Thượng.
Chùa Báo Ân và chùa Báo Thiên là hai ngôi chùa lớn, hoành tráng vào bậc nhất của Hà Nội vào thế kỷ XIX.
Trước thời điểm diễn ra cuộc khai quật di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hà Nội năm 2002, giới nghiên cứu lịch sử gần như không có ý niệm về đồ sứ Thăng Long hay những đồ gốm sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong hoàng cung Thăng Long qua các triều đại.
Bóp nát quả cam vua ban tặng vì không được dự hội nghị bàn kế đánh giặc, bắn chết mật thám Pháp để bảo vệ đồng đội là những điển tích về thiếu niên anh hùng nước Việt
Tuyên Từ Hoàng thái hậu tên thật là Nguyễn Thị Anh, bà từng là một trong những phi tần được Lê Thái Tông hoàng đế sủng ái nhất chốn hậu cung. Bà cũng là Hoàng thái hậu quản lý chuyện chính sự thay Hoàng Đế đầu tiên và duy nhất của triều đại nhà Hậu Lê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo