Tìm kiếm: vũ-trang-hạt-nhân
Theo Thư ký Hội đồng An ninh Nga Nikolai Patrushev, lần đầu tiên trong lịch sử, Nga đã vượt qua các đối thủ trong lĩnh vực vũ khí hạt nhân.
Mỹ dự định gửi tàu ngầm vũ trang hạt nhân tới Hàn Quốc trong "tương lai gần", lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ. Thông tin này được hãng Yonhap đưa tin hôm thứ Năm, dẫn lời Scott Pleus - Phó tư lệnh lực lượng quân sự Mỹ tại Hàn Quốc.
Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về "nguy cơ cao" mà tình trạng này đặt ra.
Phát biểu tại diễn đàn an ninh Shangri La, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa cho biết Bắc Kinh đã đạt được tiến bộ về cải tiến vũ khí hạt nhân.
Kế hoạch bắn tên lửa từ tàu cao tốc nhằm giúp kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc trở nên cơ động hơn và khó bị đánh chặn và phá hủy.
Giới chuyên gia chính sách đối ngoại cảnh báo, nếu không có những biện pháp ngăn chặn, công nghệ vũ khí tự động sẽ gây mất ổn định nguy hiểm cho các chiến lược hạt nhân hiện tại.
Không phải Nga mà chính việc Trung Quốc âm thầm phát triển vũ khí hạt nhân khiến Mỹ lo ngại một kịch bản tương tự với Liên Xô có thể xảy ra.
Có hình dạng giống một viên đạn, loại phi cơ này ra đời vào thập niên 60 và vẫn đang giữ ngôi vô địch về tốc độ khi bay nhanh gấp 5 lần tốc độ âm thanh.
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Các hình ảnh vệ tinh mới thu được cho thấy, một cơ sở hạt nhân bí mật của Israel dường như đang trải qua dự án xây dựng lớn nhất trong nhiều thập kỷ qua.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Những con số rất nghiệt ngã về nạn nhân của chiến tranh, khủng bố, thiên tai và đại dịch dưới đây là một phần không thể tách rời của lịch sử nước Mỹ.
Nam Phi từng chế tạo vũ khí hạt nhân và đã quyết định từ bỏ chúng. Khu vực và thế giới chắc chắn an toàn hơn nhờ quyết định đó, nhưng bài học Nam Phi có hữu ích cho tương lai phát triển vũ khí hạt nhân tại một số khu vực trên thế giới.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật đang là chủ đề thảo luận sôi nổi của các chính khách, học giả và chuyên gia nhiều lĩnh vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo