Tìm kiếm: xây-dựng-nhà-máy-điện-hạt-nhân
DNVN - Để thực hiện mục tiêu hoàn thành dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trong năm 2030-2031, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Quốc hội xem xét, thông qua Nghị quyết về các cơ chế, chính sách đặc thù cho dự án ngay tại kỳ họp này để làm cơ sở triển khai thực hiện.
DNVN - Việc lựa chọn nhà thầu, áp dụng chỉ định thầu gói thầu "chìa khóa trao tay" là hợp lý để đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án điện hạt nhân Ninh Thuận. Tuy nhiên, hình thức này có thể dẫn đến hạn chế cạnh tranh, nguy cơ lợi ích nhóm và thiếu minh bạch trong quá trình thực hiện
DNVN - Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) lần lượt làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, phấn đấu hoàn thành dự án trước 31/12/2030.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá phát triển điện hạt nhân, xây dựng nhà máy điện hạt nhân là vấn đề lớn, đại sự quốc gia, vấn đề khó, nhạy cảm nên cần có sự tập trung, đầu tư công sức, trí tuệ tương xứng, phải huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và cần thiết thành lập Tổ công tác, tổ giúp việc chuyên trách giúp Ban Chỉ đạo.
DNVN - Theo quyết định số 72/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
DNVN - Làm việc với nhóm doanh nghiệp, trường đại học của Nhật Bản, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đề xuất nhiều nội dung hợp tác về phát triển điện hạt nhân.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, việc triển khai dự án điện hạt nhân Ninh Thuận sẽ mang lại nhiều lợi ích, trong đó tạo động lực để Việt Nam có một nền công nghệ, khoa học cao, đặc biệt là khoa học năng lượng nguyên tử.
Hợp tác trong lĩnh vực năng lượng hạt nhân được Nga đẩy mạnh trong thời gian qua nhằm phá thế cô lập của phương Tây.
Ông Salih Sari - người đứng đầu bộ phận năng lượng hạt nhân và các dự án quốc tế thuộc Bộ Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, ngoài nhà máy điện hạt nhân Akkuyu, Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến xây dựng thêm 3 nhà máy điện hạt nhân nữa.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan ngày hôm nay (25/3) cho biết nước này vẫn cần mua năng lượng và hợp tác với Nga.
Chiến đấu cơ do Nga sản xuất thường có giá "mềm" hơn sản phẩm cùng loại của phương Tây khá nhiều, tạo nên lợi thế cạnh tranh lớn cho sản phẩm quốc phòng của họ, nhưng liệu khách hàng có thực sự được hưởng lợi.
Với nhiều lợi thế về khoảng cách, các yếu tố vật lý, bao gồm lực hút và nguồn năng lượng mặt trời, cũng như tài nguyên, trong đó có nguyên tố helium…, Mặt Trăng được cho là chìa khóa để giành ưu thế quân sự trong không gian gần Trái Đất.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
Bộ Năng lượng Mỹ đã có tờ trình yêu cầu chính phủ cho phép hạn chế hoặc cấm nhập khẩu uranium của Nga, đây là một phần trong chiến lược khôi phục lại vị thế dẫn đầu trên thị trường công nghệ hạt nhân đang do Nga nắm giữ.
Tôi có cảm giác như lạc vào “Công viên Kiến trúc” đẹp đến nao lòng, chứ không phải đây là Lò phản ứng hạt nhân duy nhất ở VN và Đông Dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo