Tìm kiếm: đàm-phán-mở-cửa-thị-trường
DNVN - Nếu nắm bắt tốt các quy định thị trường cũng như thủ tục xuất nhập khẩu sẽ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã. Tuy vậy, trên thực tế, các doanh nghiệp và chủ thể OCOP còn lúng túng trước những quy định tại thị trường trong và ngoài nước.
Với sự đầu tư của khối doanh nghiệp và người chăn nuôi, đến nay đàn gia súc, gia cầm đã phát triển đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và có nhiều cơ hội xuất khẩu tiềm năng.
DNVN - Trước bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp, khó lường, việc thúc đẩy việc thực hiện các FTA và tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là cần thiết để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu.
DNVN - Việt Nam hiện có 2 cơ sở chiếu xạ quả tươi tại phía Nam được Mỹ công nhận. Còn miền Bắc vẫn chưa có cơ sở chiếu xạ nào được công nhận. Đây là lý do mà nhiều năm nay doanh nghiệp xuất khẩu trái vải phải vận chuyển từ Bắc Giang và Hải Dương vào Nam để chiếu xạ theo yêu cầu của thị trường Mỹ Bắc Mỹ, từ đó gây tốn kém thời gian và chi phí.
DNVN - Trung Quốc không ngừng hoàn thiện hệ thống quản lý, kiểm tra, giám sát chất lượng hàng hóa nhập khẩu. Cùng với đó, yêu cầu về chất lượng hàng hóa nhập khẩu cũng không ngừng được nâng cao. Do đó, tốc độ đào thải khỏi thị trường Trung Quốc là tương đối cao nếu như doanh nghiệp không đáp ứng được những yêu cầu ngày một nâng cao của thị trường.
Để khẳng định giá trị của nông sản, Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng thương hiệu quốc gia.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị hợp tác quốc tế ngành nông nghiệp và gặp mặt đầu xuân cộng đồng quốc tế tại Việt Nam”, chiều 10/2, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) Lê Minh Hoan bày tỏ mong muốn và tin tưởng các đối tác quốc tế sẽ làm sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại đã giúp thanh long xuất khẩu sang thị trường này thuận lợi hơn trước.
DNVN - Xác định ngành nông nghiệp là ngành mũi nhọn để có sự đầu tư và hỗ trợ nhiều hơn từ chính phủ; lựa chọn ra 5 sản phẩm trái cây là thế mạnh, có tiềm năng cao để xây dựng chiến lược phát triển những loại trái này thành đại diện cho thương hiệu trái cây Việt Nam và tái cơ cấu lại ngành hàng là những “kế sách” từ chuyên gia, doanh nghiệp.
Trong số 11 loại quả của Việt Nam đã được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc thì mới có 4 loại được ký kết Nghị định thư là quả măng cụt, sầu riêng, chanh leo và chuối.
DNVN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đang đàm phán mở cửa thị trường cho các loại nông sản chủ lực như sầu riêng, khoai lang, ớt, chanh leo, nhãn, bưởi, xoài... sang các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Úc, New Zealand, Hàn Quốc.
DNVN - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT), sản xuất nông lâm thủy sản (NLTS) tiếp tục đạt được kết quả khả quan, xuất khẩu NLTS tăng mạnh với thặng dư thương mại 8 tháng tăng 94,6% so với cùng kỳ năm 2021.
DNVN - Kịp thời triển khai thực hiện Nghị quyết 01/NQCP, ngành nông nghiệp đã có Kế hoạch hành động, trong đó, xác định trọng tâm nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp (DN) nông nghiệp, khuyến khích liên kết tạo tiền đề phát triển sản xuất quy mô lớn.
Việc đàm phán mở cửa thị trường đối với một số sản phẩm như sầu riêng, khoai lang bị gián đoạn do chuyên gia Trung Quốc không thể đến Việt Nam kiểm tra thực tế và hoàn thành dự thảo Nghị định thư xuất khẩu.
DNVN – Cục Trồng trọt cho biết, hiện nay một số cây ăn quả của cả nước đang bước vào vụ thu hoạch. Tuy nhiên dịch bệnh COVID-19 đang hết sức phức tạp tại nhiều địa phương khiến cho việc lưu thông hàng hóa bị tắc nghẽn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo