Tìm kiếm: đầu-tư-vào-công-nghệ
DNVN - Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) nhận định, năm 2025, ngành thuỷ sản Việt Nam có thể duy trì tăng trưởng từ 10-15% nhờ vào các cơ hội hiện hữu.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để trở thành một quốc gia tiên phong trong việc phát triển năng lượng tái tạo và chuyển đổi hệ thống năng lượng quốc gia theo hướng bền vững.
DNVN - Theo báo cáo của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), chỉ 20% doanh nghiệp trong ngành dệt may, da giày tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn bền vững quốc tế. Việc chuyển đổi từ phát triển nhanh sang trọng tâm phát triển bền vững, kinh doanh tuần hoàn là điều bắt buộc nếu doanh nghiệp không muốn loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.
DNVN - Chuỗi hiệu sách lớn nhất Indonesia Gramedia chuyển đổi số với việc tích hợp công nghệ RFID vào hệ thống tự thanh toán và cổng ra tại mỗi cửa hàng.
DNVN - Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (CEAP) của EU, một phần trong Chiến lược Thỏa thuận xanh châu Âu, đang đặt ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.
DNVN - Để duy trì sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần lên kế hoạch giảm phát thải carbon. Điều này không chỉ giúp vượt qua rào cản thương mại mà còn khẳng định uy tín và vị thế trong nền kinh tế xanh toàn cầu.
DNVN - Vĩnh Phúc đang tích cực xây dựng chiến lược chuyển đổi xanh, hướng tới mục tiêu Net Zero. Hành trình "xanh" hoá này đòi hỏi sự chung tay, quyết tâm của chính quyền, doanh nghiệp và người dân để vượt qua những thách thức hiện nay.
Theo thống kê, hơn 97% tổng số doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam vẫn đang loay hoay tìm lối đi trong việc cân bằng giữa chi phí và trách nhiệm bền vững.
DNVN - Sau 4 năm thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), thương mại song phương đã đạt những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các thách thức ngày càng gia tăng từ các rào cản phi thuế quan đến tiêu chuẩn khắt khe của EU.
DNVN - Theo giới chuyên gia, trong bối cảnh xuất khẩu dù ghi nhận những kết quả tích cực nhưng còn nhiều thách thức, các doanh nghiệp Việt cần chủ động đổi mới sáng tạo, xây dựng chiến lược dài hạn, chú trọng đầu tư vào công nghệ, nhân lực và tận dụng các FTA để mở rộng thị trường...
DNVN – Ngày 14/11, Sở Công Thương thành phố Cần Thơ phối hợp với Trung tâm khoa học và hợp tác NetZero Việt Nam – Asia và HuaWei tổ chức hội thảo “Năng lượng xanh, chính sách và giải pháp thực tiễn cho các doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long”.
DNVN - Ông Đặng Phúc Nguyên - Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho biết, năm 2024, dự kiến kim ngạch rau quả xuất khẩu của Việt Nam sẽ khoảng 7,5 tỷ USD. Riêng Trung Quốc sẽ đạt trên 5 tỷ USD, chiếm khoảng 70% khối lượng.
DNVN - Biến đổi khí hậu đang là một trong những thách thức lớn nhất thế kỷ 21. Trong đó, ngành logistics đóng góp đáng kể vào lượng phát thải CO2 (7-8%). Bởi vậy, cần nhiều giải pháp để doanh nghiệp logistics giảm phát thải, góp phần quan trọng để Việt Nam thực hiện được cam kết đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
DNVN - Doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia không chỉ là hình mẫu của các tiêu chuẩn về chất lượng mà còn đi đầu trong việc áp dụng các mô hình phát triển bền vững, kinh tế tuần hoàn và sản xuất xanh.
DNVN - Chuyển đổi số ở ĐBSCL đã mang lại những hiệu quả tích cực trên nhiều mặt, từ phát triển nông nghiệp thông minh, cải thiện dịch vụ công, thúc đẩy thương mại điện tử, đến giải quyết các thách thức về môi trường, phát triển kinh tế bền vững và chỉ thật sự thành công khi người dân tích cực tham gia, thụ hưởng được các lợi ích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo