Tìm kiếm: “công-xưởng”-của-thế-giới
DNVN - Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên mời các doanh nghiệp tại Kazakhstan và khu vực Trung Á đến Việt Nam tìm hiểu các cơ hội đầu tư, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng quan tâm đến thị trường Kazakhstan bởi nơi đây có nhiều tiềm năng, nhiều nét văn hóa tương đồng với Việt Nam.
DNVN - Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, kim ngạch thương mại Việt Nam - Lào mới đạt quy mô 1,65 tỷ USD, chỉ bằng 10% tổng kim ngạch ngoại thương của Lào và 0,2% tổng kim ngạch ngoại thương của Việt Nam, chưa tương xứng với tiềm năng và quan hệ đặc biệt giữa hai nước.
Năm 2024 có thể mang đến nhiều bất ngờ cho nền kinh tế Nga và toàn cầu, vừa dễ chịu vừa thách thức. Trong một số trường hợp nhất định, các chuyên gia cho rằng, những kịch bản sau đây có thể gây sốc đối với kinh tế Nga.
DNVN - Hiện hàng hoá của Việt Nam không chỉ thâm nhập vào hệ thống của Tập đoàn Walmart tại Mỹ mà còn tại các thị trường lớn khác. Chiến lược của “ông lớn” bán lẻ này trong thời gian tới là tập trung xây dựng Việt Nam trở thành trung tâm cung ứng hàng hóa khu vực châu Á.
DNVN - Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, không quốc gia nào thuận như Việt Nam, nhưng cũng ít quốc gia nào chịu thách thức lớn như nước ta. Do đó, phải nhận diện, đánh giá đúng đắn cả thời cơ và thách thức để khai thác tiềm năng, lợi thế trong hoạt động thương mại song phương.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam nhân dịp đầu xuân Quý Mão 2023, ông Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã có những tín hiệu rất mừng ngay từ đầu năm. Tuy nhiên, chúng ta nên chọn lọc để Việt Nam là công xưởng của thế giới nhưng không thành vùng đệm.
COVID-19 có thể tác động dai dẳng lên nền kinh tế thế giới ngay cả khi các nước tìm cách sống chung với dịch.
DNVN – Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam nhận định, nước ta đang đi sau nhiều quốc gia về khả năng số và kỹ năng số. Theo đó, Việt Nam phải mất khoảng 25 năm mới bằng như Thái Lan hiện nay về kỹ năng số.
Những sản phẩm cơ khí chính xác, điện tử và linh kiện có hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng cao hoàn toàn có thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Doanh nghiệp Việt Nam có năng lực sản xuất sản phẩm công nghệ cao để xuất khẩu, có thể hợp tác với chúng tôi để sản xuất sản phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao. Chúng tôi mong muốn Việt Nam khai thác được cơ hội này để trở thành đối tác kinh doanh của chúng tôi.
DNVN - Tiếp bước Samsung, LG bắt đầu nuôi tham vọng lớn ở thị trường Việt Nam, không chỉ trong lĩnh vực sản xuất, mà cả trong lĩnh vực R&D (nghiên cứu và phát triển).
DNVN - Trả lời báo chí về những lo ngại khi RCEP có hiệu lực thì mức độ nhập siêu và phụ thuộc vào Trung Quốc có ngày càng gia tăng? Đại diện Bộ Công Thương khẳng định không thể nói Hiệp định RCEP là ASEAN phụ thuộc hơn vào bất cứ thị trường nào, nếu có phụ thuộc sẽ là các quy định mang tính đa phương, minh bạch, đã được quốc tế công nhận.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
DNVN - Để hạn chế những ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch Covid-19 gây ra, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chuyển đổi các yếu tố, tái cấu trúc, tổ chức lại sản xuất để thoát khỏi phụ thuộc vào Trung Quốc. Đồng thời, doanh nghiệp phải hợp tác liên kết để tạo thị trường với nhau, tạo liên kết với nhau và là cơ hội để nối dài chuỗi giá trị.
Số lượng người giàu tại Trung Quốc đang giảm đi, nhưng tỷ phú công nghệ lại đang chiếm ưu thế trong danh sách này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo