Tìm kiếm: chỉ số Môi trường Kinh doanh
Theo Ngân hàng Thế giới (Word Bank - WB), GDP VN năm 2014 dự báo đạt 5,6%, tăng hơn mức 5,4% năm 2013. Tuy nhiên, số lượng doanh nghiệp ngưng hoạt động, giải thể cao hơn doanh nghiệp thành lập mới là điều đáng lo ngại.
Theo dự báo của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, nếu không có những biến động lớn về giá các mặt hàng cơ bản, thì
Hội thảo “Đơn giản hóa thủ tục chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu” diễn ra vào sáng 10/10/2014 tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (68 Phan Đình Phùng – Hà Nội).
“Nếu GDP cả nước năm nay đạt khoảng 164 tỷ USD thì những chi phí tương đương doanh nghiệp phải chịu mất vì thủ tục hành chính là gần 1,5 tỷ USD. Một con số không hề nhỏ đối với cộng đồng doanh nghiệp mà quá nửa là doanh nghiệp nhỏ và vừa”. Đó là phát biểu của ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ Tài chính tại hội thảo “Triển khai Nghị quyết 19 của Chính phủ: Cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh” diễn ra tại Hà Nội vào ngày 31/7.
Trong một năm kinh tế khó khăn, lĩnh vực đầu tư nước ngoài đã đạt được những kết quả tích cực hơn kỳ vọng của các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, nhiều vấn đề nội tại vẫn chưa được giải quyết.
Chỉ số Môi trường kinh doanh do Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) tính toán tiếp tục giảm quý thứ 4 liên tiếp, xuống 45 điểm. Đây cũng là quý thứ 2 chỉ số này nằm dưới ngưỡng trung bình.
So với năm ngoái, xếp hạng môi trường kinh doanh của Việt Nam năm nay đã bị tụt một bậc, một tín hiệu kém vui trong một năm kinh tế khó khăn và đầu tư trong và ngoài nước đều giảm sút.
Tăng vốn của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được coi là thu hút FDI tại chỗ, nhưng thời gian qua nhiều doanh nghiệp FDI đã co cụm, ngại mở rộng quy mô.
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Chỉ số môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp châu Âu đã giảm từ 70 điểm xuống còn 53 điểm.
Chính phủ Việt Nam đã đạt được những nỗ lực đáng kể trong tái cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên cần quan tâm và gỡ khó cho doanh nghiệp trong lãi suất, chống nhũng nhiễu và đẩy nhanh tốc độ tái cơ cấu hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo