Tìm kiếm: ông-Nguyễn-Văn-Đính
Nhiều người có tiền nhưng không biết đầu tư vào lĩnh vực nào, nên đã chọn bất động sản làm kênh trú ẩn an toàn, từ đó giúp giá bất động sản vẫn tăng bất chấp tình hình dịch bệnh.
Nhiều cò đất đang tranh thủ lực cầu mạnh vào thời điểm cuối năm 2020 để lôi kéo, mời chào các nhà đầu tư rót tiền vào 2 tỉnh Hòa Bình và Vĩnh Phúc.
Các thương vụ đầu tư bất động sản vùng ven của các doanh nghiệp không chỉ ở lĩnh vực nhà ở mà bao trùm cả lĩnh vực văn phòng, trung tâm thương mại, bất động sản công nghiệp... Đây sẽ dường như là miếng “bánh” béo bở đang được các nhà đầu tư cạnh tranh quyết liệt.
Với nền tảng tăng trưởng kinh tế mà Quốc hội giao cho Chính phủ 6% trong năm 2021, thị trường bất động sản vẫn là một kênh đầu tư dài hạn và tiếp tục có sự tăng trưởng ở tất cả các phân khúc, đặc biệt là bất động sản nghỉ dưỡng.
Giá đất nền, chung cư tại các thành phố lớn tăng cao đã khiến nhiều doanh nghiệp đổ về các tỉnh lân cận săn lùng quỹ đất sạch. Đây cũng đang là xu hướng được nhiều nhà đầu tư đi theo.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng gần như đóng băng trong 9 tháng đầu năm, chỉ đến cuối tháng 9 mới có dấu hiệu "hồi sinh" khi một số chủ đầu tư tái khởi động lại dự án và chào hàng. Đồng thời, ghi nhận sự quan tâm trở lại của các nhà đầu tư.
Sau khi đợt dịch lần thứ 2 tạm lắng xuống, thị trường bất động sản (BĐS) Hà Nội có sự khởi sắc đáng kể. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng xuất hiện hiện tượng đầu cơ, đẩy giá đất tại các quận, huyện ven đô. Điều này làm chùn bước chân của các nhà phát triển BĐS.
Không chỉ nhà đầu tư bất động sản mới rơi vào cảnh điêu đứng khi kịch bản đầu tư không diễn ra như dự tính, mà ngay cả môi giới bất động sản - những người vừa trực tiếp bán sản phẩm vừa đầu tư, cũng bị "chôn vốn", mất tiền.
Nhiều khách sạn được rao bán tại Hà Nội và TP. HCM nhưng không có khách mua, theo các chuyên gia, đó là tình hình dịch bệnh chưa kiểm soát được, cả thế giới đang đối mặt với khủng hoảng, cộng thêm tâm lý chờ đợi các chủ khách sạn này tiếp tục giảm giá thêm.
Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp vừa công bố về tình hình đăng ký doanh nghiệp 8 tháng đầu năm 2020. Qua đó cho thấy những con số không mấy tích cực đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS). Một câu hỏi đặt ra là với đà này, liệu thị trường BĐS có thể bứt tốc khi hết dịch.
Trước việc một số nhà đầu tư bất động sản thua lỗ trong các cơn sốt đất vừa qua, các chuyên gia cho rằng, chưa thấy bất cứ nhà đầu tư bất động sản dài hạn nào thua lỗ, nếu thua lỗ là do theo phong trào hoặc đầu tư kiểu "ăn xổi" ngắn hạn.
Nhiều nhà đầu tư băn khoăn có nên dùng đòn bẩy tài chính để mua bất động sản hay không. Trong khi đó, một số chuyên gia cho rằng nếu bất động sản cho thuê thu được tiền thuê, trả được tiền lãi ngân hàng và dư ra một chút thì nên đầu tư.
Việc mua nhà bán chênh ở thời điểm này không còn phù hợp, các chuyên gia dự báo thị trường nhà cho thuê sẽ hồi phục dần vào năm 2021, tuy nhiên cũng sẽ phải chịu sự cạnh tranh với nền tảng công nghệ cho thuê nhà.
Kể từ 1/10 tới, Nghị định số 91/2020/NĐ-CP về chống tin nhắn, thư điện tử, cuộc gọi rác sẽ chính thức có hiệu lực thi hành, các cuộc gọi điện thoại mua nhà, đất... gây phiền phức có thể sẽ chấm dứt. Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia việc này ít ảnh hưởng đến hiệu quả bán nhà qua điện thoại của một số sàn giao dịch bất động sản.
Dịch bệnh chỉ tác động trong ngắn hạn, về trung và dài hạn vẫn còn nhiều lý do để Việt Nam có thể lạc quan, bởi những khó khăn hiện tại vẫn đang nằm trong tính toán mà thị trường cũng như các doanh nghiệp đã xác định trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo