Tìm kiếm: ông-Phan-Đức-Hiếu
DNVN - Theo ông Nguyễn Hoài Bắc - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Phát triển và Đầu tư Đại Sơn, nếu đặt ra bộ tiêu chí cho đô thị thông minh (ĐTTM) thì hoàn toàn có thể, nhưng nếu đưa thành các nội quy bắt buộc, trở thành quy định pháp luật thì chúng ta sẽ chạy theo nó và dẫn tới hỗn loạn thị trường xây dựng ở Việt Nam.
DNVN - Tại tọa đàm “Đô thị thông minh - Từ chính sách đến thực thi” do Báo Đại biểu nhân dân tổ chức chiều 15/4, các diễn giả cho rằng, không thể một sớm một chiều có đô thị thông minh (ĐTTM) và không nên đợi đủ tiền, hoàn thiện thể chế, nhân lực mới triển khai mô hình này.
DNVN - Chia sẻ tại Tọa đàm "Xử lý các dự án yếu kém: Bài học kinh nghiệm và hướng đi tiếp theo", ngày 5/4, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng trong quá trình xử lý các dự án yếu kém, đã có những kết quả tích cực.
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
DNVN - Chia sẻ về giải pháp thực thi Nghị quyết 02/NQ-CP, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khóa XV nhấn mạnh áp lực cải cách đồng đều đòi hỏi doanh nghiệp cần tinh thần phản biện chính sách mạnh mẽ hơn.
Ngày 3/3, Bộ KH&ĐT đã tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết 02. Nhiều giải pháp đã được đề ra để Nghị quyết thực sự là lực đẩy cho quá trình phục hồi, phát triển kinh tế.
Nghị quyết số 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ đã được Chính phủ ban hành ngay trong tháng đầu tiên của năm 2022.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Được khai mạc vào ngày 4/1, Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất của Quốc hội khóa XV sẽ xem xét một số nội dung quan trọng, cấp bách cho phục hồi và phát triển KT-XH.
Các doanh nghiệp (DN) kỳ vọng sẽ sớm có một chương trình tổng thể phục hồi kinh tế được thiết kế khoa học, sát hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế, có tính khả thi cao. Cộng đồng DN, doanh nhân sẽ đóng góp trí tuệ vào chương trình phục hồi kinh tế tổng thể cấp quốc gia, cũng như ở các ngành, các địa phương.
Những thay đổi từ Nghị quyết 128 đã giúp tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 khởi sắc. Hoạt động sản xuất của nhiều DN đang từng bước trở lại trạng thái bình thường mới.
DNVN - Nói về cơ hội mua bán - sáp nhập (M&A), các chuyên gia cho rằng hiện là thời điểm hợp lý để "dọn dẹp" lại các doanh nghiệp sau khi bị đại dịch COVID-19 quét qua.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
DNVN - Trong những ngày cuối tháng 6, chuỗi talkshow “Thị trường chứng khoán và dự báo” đã diễn ra tại Hà Nội do Tạp chí Kinh tế và Dự báo, cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức. Chuỗi talkshow này liên tiếp diễn ra từ ngày 28/6 đến 30/6/2021.
Nghị định 52/2021/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2021 được xem là liều thuốc quý giúp DN “hồi sức” trong bối cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo