Tìm kiếm: Đầu-Tư-công
Chính phủ giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chịu trách nhiệm về các thông tin, số liệu báo cáo và đề xuất.
Đưa ngành dừa trở thành ngành sản xuất, xuất khẩu mũi nhọn, đạt doanh thu tỷ USD là mục tiêu được Hiệp hội Dừa Việt Nam đề ra tại Đại hội Hiệp hội Dừa Việt Nam lần thứ II, nhiệm kỳ 2023 - 2028, tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh, ngày 28/10.
Trong tháng 11/2023, một số chính sách liên quan đến lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực như: Hướng dẫn một số nội dung về chương trình phát triển đô thị; Quy định mới về mức thu phí trong lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm; Quy định mới về thu phí lĩnh vực xuất cảnh, nhập cảnh; Sửa quy định thông báo kết quả giao dịch mua bán vàng miếng.
Các động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam đang chậm lại, dự kiến năm 2023 có 5/15 chỉ tiêu không đạt mục tiêu đề ra. Thủ tục hành chính tuy được nhiều bộ, ngành cắt giảm, nhưng 1 số lĩnh vực vẫn gây khó cho người dân, doanh nghiệp. TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho biết.
DNVN - Các doanh nghiệp gặp khá nhiều vướng mắc khi áp dụng chính sách giảm thuế giá trị gia tăng, chủ yếu xuất phát từ việc phân loại hàng hoá nào phải chịu thuế 10%, hàng hoá nào được giảm thuế xuống 8%.
DNVN - Hội thảo Vietnam Martech Innovation 2023 sẽ diễn ra ngày 1/11 tới đây, là “điểm hẹn" về công nghệ Marketing cho các doanh nghiệp Việt Nam. Sự kiện quy tụ các chuyên gia hàng đầu mang đến cơ hội tiếp cận xu hướng MarTech mới, tạo nền tảng cho việc kết nối và chia sẻ trong lĩnh vực truyền thông, tiếp thị thời đại số.
DNVN - Nhóm doanh nghiệp thực phẩm - đồ uống sẽ tập trung vào tính linh hoạt, khả năng tuỳ chỉnh sản phẩm/ dịch vụ phù hợp thị hiếu hoặc yêu cầu mới, thúc đẩy doanh thu và ứng dụng chuyển đổi số.
Động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế hiện nay và những năm tới là đầu tư và các giải pháp khơi thông đầu tư. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Minh Phong xung quanh vấn đề này.
Công điện 993 của Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành được đánh giá như một cú hích tạo sự chuyển biến một cách quyết liệt, thiết thực, hiệu quả.
DNVN - Hiện nay vấn đề cốt lõi là phải tăng tổng cầu của nền kinh tế. Cần thực hiện tốt chính sách tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh một cách hiệu quả. Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn.
DNVN - Báo cáo đánh giá giữa kỳ về kế hoạch phát triển kinh tế 2021-2025 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV chiều ngày 23/10, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh: chính sách thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế còn chậm; phát triển lực lượng doanh nghiệp có dấu hiệu chững lại, năng lực hấp thụ vốn giảm.
Các cam kết FDI mới phản ánh niềm tin tiếp tục của nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến tiềm năng của Việt Nam bất chấp những bất ổn toàn cầu.
DNVN - Đến năm 2030, TP Cần Thơ đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân từ 7,5% đến 8%; thu nhập bình quân đầu người đạt trên 220 triệu đồng.
Nợ công của Việt Nam hiện đã giảm xuống chỉ còn 37,4 % GDP, thấp hơn nhiều so với ngưỡng Quốc hội đề ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo