Tìm kiếm: đảo-nợ
Nhiều ý kiến lo ngại gánh nặng nợ ngày càng nặng thêm trong khi dòng tiền vay thêm lại không quay vòng vào sản xuất. Ông Bùi Đặng Dũng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội cho rằng: "Vay nợ để trả nợ là biện pháp tạm thời trước mắt".
Tại phiên bế mạc sáng 24/6, Quốc hội đã ra nghị quyết chất vấn và trả lời chất vấn với các yêu cầu cụ thể trong 4 lĩnh vực đã được chất vấn tại kỳ họp.
Bộ Tài chính khẳng định nợ vẫn trong ngưỡng an toàn khi mức nợ chỉ tương đương 54% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), thấp hơn mức được cho là trần nợ công mà Quốc hội đặt ra (65%). Thế nhưng, các đại biểu Quốc hội vẫn tỏ ra lo ngại.
Chính phủ đã chấp thuận phương án tái cơ cấu tài chính cho Vinalines vào tuần trước. Trước mắt, bên được lợi khá nhiều là các ngân hàng-chủ nợ của Vinalines.
Về lý thuyết, việc thực thi Luật Phá sản 2004 sẽ bảo vệ được quyền lợi của nhiều phía tham gia. Tuy nhiên, qua 10 năm thực thi luật cho thấy, từ những quy định trên giấy tờ đến thực tế là một bài toán khó đối với nhiều doanh nghiệp và ngay cả đơn vị thụ lý hồ sơ là tòa án.
Còn nhớ, cuối năm 2012, Thống đốc Bình đã tự nhận điểm 8 về công tác điều hành và xin được nhận "Nửa Giải Nobel" nếu ông giải quyết được một trong những vấn đề tăng trưởng - lạm phát - tỉ giá.
Luôn khẳng định nợ công vẫn nằm trong giới hạn an toàn, Chính phủ rất ít khi biểu lộ lo lắng về vấn đề này tại các bản báo cáo trình Quốc hội.
Vinaconex sẽ "bán cho ai?" và "bán thế nào?" cổ phần tại siêu dự án Splendora là những vấn đề đang khiến dư luận và giới đầu tư đặc biệt quan tâm.
Tại phiên họp Chính phủ ngày 1/4 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Văn Bình cho biết, hiện nay tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng đã giảm khá mạnh, chỉ còn khoảng 3,6-3,9%, nhưng theo đánh giá của NHNN thì tỷ lệ này vẫn ở khoảng 7%.
Qua gần hai năm thực hiện Đề án 254 về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã xử lý xong 9 ngân hàng yếu kém và loại bỏ một số nhân tố tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ.
Qua gần hai năm thực hiện Đề án 254 về tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước đã xử lý xong 9 ngân hàng yếu kém và loại bỏ một số nhân tố tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ.
Tín dụng tăng bất ngờ vào cuối năm là dấu hiệu đáng mừng nhưng một lượng tiền đó đổ về đâu?
Bàn sâu hơn về một trong hai “hàn thử biểu” phản ánh thần thái “cầm cự” của nền kinh tế, TS. Trịnh Quang Anh cho rằng nợ công sẽ là tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận về an ninh tài chính quốc gia trong năm 2014.
Thống đốc Nguyễn Văn Bình vừa trở thành người đứng đầu ngành ngân hàng đầu tiên tham dự hội nghị tổng kết của ngành tài chính, mà như ông Bình nói, sự có mặt của ông tại hội nghị ngành tài chính là nhằm nâng tầm quan hệ giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước lên mức “nghệ thuật” trong điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Với tốc độ xử lý hiện nay, có lẽ chẳng cần phải hết năm 2014 hay tới 2015, mà chỉ trong đầu năm tới, nợ xấu sẽ không còn là mối lo ngại đối với nền kinh tế (!).
End of content
Không có tin nào tiếp theo