Tìm kiếm: đẩy-mạnh-liên-kết
DNVN - Được sự đồng ý của Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC), Ban Cải cách về cơ chế, chính sách, TTHC (Ban I) và Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) dự kiến sẽ đồng chủ trì Hội nghị “Hiến kế cải cách thủ tục hành chính giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất, kinh doanh hậu Covid-19" vào ngày 26/5 tới tại Hà Nội.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
DNVN - Bộ Công Thương vừa gửi văn bản chỉ đạo sau khi Hải Phòng ban hành một loạt văn bản gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, XNK, doanh nghiệp logistics vận chuyển hàng hóa đến và rời Hải Phòng, ảnh hưởng đến hoạt động lưu thông phục vụ sản xuất và XNK tại cảng Hải Phòng.
Những năm gần đây, Mường Chà được biết đến là vùng có diện tích trồng dứa lớn nhất tỉnh Điện Biên. Do hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, cây dứa đã được huyện xác định là cây ăn quả chủ lực để phát triển kinh tế ở vùng đất dốc, thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Trong hàng chục trang trại chăn nuôi ở xã Minh Quán (Trấn Yên, Yên Bái), HTX chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp Minh Quán đang nổi lên với vai trò “đầu tàu”, trở thành điểm tựa phát triển kinh tế, giúp thành viên, hộ liên kết vươn lên thoát nghèo, làm giàu.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các sản phẩm cam ngày càng đa dạng, các HTX, tổ hợp tác, nhà vườn, hộ trồng cam trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đang đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chí “sạch và an toàn” để nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, khẳng định thương hiệu.
Nghề nuôi trồng thủy sản an toàn theo hướng hàng hóa đang mang lại lợi ích lớn về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái). Kể từ năm 2019, huyện sẽ đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp, HTX, nông dân để mở rộng quy mô, nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Nổi tiếng với cây vải thiều, tuy nhiên, những năm gần đây, các loại cây có múi cũng đang nổi lên trở thành một trong những loại cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), nhờ quy trình sản xuất sạch, giàu khoa học – kỹ thuật.
Trong năm qua, mặc dù có nhiều khó khăn nhưng huyện Tuần Giáo (Điện Biên) luôn cố gắng phát triển kinh tế, chú trọng bảo vệ môi trường. Đây cũng là hướng đi giúp huyện đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội.
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Việc mở rộng chỉ dẫn địa lý cho cam Vinh hay sâm Ngọc Linh sẽ giúp cho loại cây chủ lực của địa phương được phát triển tốt hơn với vai trò tích cực của HTX. Nhưng với nho Ninh Thuận, những thách thức trong bảo hộ chỉ dẫn địa lý vẫn còn đó.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
DNVN - Đây là chia sẻ của Tiến sỹ Tô Hoài Nam - Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) với báo chí bên lề Hội thảo khoa học "Liên kết - Hành động vì hàng Việt" do VINASME tổ chức mới đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo