Tìm kiếm: đồng-nội-tệ
Những yếu tố bất định từ thế giới có thể gây áp lực lên tỷ giá trong gần 3 tháng cuối năm, nhưng khó làm tỷ giá trong nước biến động mạnh do dự trữ ngoại hối ngày càng tăng, cung cầu ngoại tệ thuận lợi.
Mức xuất siêu kỷ lục 16,99 tỷ USD 9 tháng qua có thể coi là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19.
Tín dụng ngoại tệ đang có xu hướng giảm khá nhanh một phần do chính sách “siết” tín dụng ngoại tệ, một phần bởi xuất khẩu gặp khó khăn vì dịch Covid-19.
Hiện nay, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đạt mức 92 tỷ USD và dự kiến đến cuối năm con số sẽ tăng lên 100 tỷ USD. Như vậy, chỉ trong 4 tháng cuối năm Ngân hàng Nhà nước sẽ mua thêm 8 tỷ USD. Điều này đang góp phần ổn định tỷ giá.
Trong khi kho vàng lớn nhất thế giới tọa lạc tại Mỹ chứa hơn 7.500 tấn vàng, chỉ 5% trong số đó thuộc sở hữu của nền kinh tế đứng đầu thế giới.
Các thị trường tài chính trong khu vực đang cảm nhận gánh nặng từ tác động của đại dịch COVID-19.
Báo cáo thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam của SSI đã đánh giá cao việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước trong năm 2019.
Theo Bloomberg, Indonesia - nền kinh tế lớn nhất Đông Nam Á, đang hướng tới trở thành thị trường chứng khoán lớn nhất khu vực. Giá trị vốn hoá của chứng khoán Indonesia hiện đạt 529 tỷ USD, sắp vượt qua Thái Lan trong khi thị trường này đang trên đà giảm.
Thủ đô Bangkok của Thái Lan lần đầu tiên lọt vào nhóm 50 thành phố đắt đỏ nhất thế giới chủ yếu do đồng baht tăng giá.
Năm 2019, thị trường tài chính - kinh tế toàn cầu đã có hàng loạt sự kiện, những biến động góp phần định hình nền kinh tế của thế giới.
DNVN - Việc Moody’s hạ triển vọng tín nhiệm của Việt Nam khiến Thủ tướng rất không hài lòng, yêu cầu kiểm điểm tập thể, cá nhân liên quan, làm rõ trách nhiệm để báo cáo Chính phủ và Thủ tướng...
DNVN - Theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt May Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam đang đứng trước thách thức vô cùng to lớn do bị mất đơn hàng về tay Ấn Độ và Bangladesh, do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ Trung và một số nguyên nhân khác. Một số doanh nghiệp dệt may rơi vào tình trạng thua lỗ, có nguy cơ phá sản.
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
Năm 2018, tổng khối tài sản của các tỷ phú thế giới giảm 388 tỷ USD, xuống 8.539 tỷ USD, trong đó, mức giảm mạnh nhất thuộc về Trung Quốc.
Các DNNN phải đối mặt với những thách thức riêng khi mời gọi tài chính nước ngoài cho các dự án hạ tầng. Nhưng không phải không có giải pháp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo