Tìm kiếm: điều-kiện-vay
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
Để tạo thêm việc làm cho lao động nông thôn, việc dạy nghề là bước quan trọng giúp bảo đảm được năng suất, chất lượng sản phẩm. Tại Tp.Cần Thơ, chính quyền huyện Thới Lai đã chú trọng đến vai trò của các HTX trong đào tạo, nâng cao tay nghề cho lao động nông thôn, từ đó thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển theo hướng bền vững.
Trong việc xây dựng kế hoạch nợ nước ngoài và khả năng trả nợ, Bộ Tài chính và NHNN hoàn thiện pháp luật quản lý nợ tự vay, tự trả của từng DN.
Nợ nước ngoài tự vay, tự trả của doanh nghiệp vẫn đang ở mức cao và tập trung chủ yếu ở khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này khiến Chính phủ muốn tìm “thuốc” để không chỉ giảm nợ nước ngoài, mà còn trị bệnh vốn mỏng của doanh nghiệp FDI.
Mặc dù các ngân hàng đưa ra rất nhiều chính sách hỗ trợ hấp dẫn, thế nhưng vẫn còn không ít doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) gặp khó khi vay vốn ngân hàng, mà nguyên nhân chính là do "lý lịch" của doanh nghiệp chưa đạt yêu cầu.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ban hành chỉ thị về việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay ODA, vay ưu đãi nước ngoài.
Việc Ngân hàng Nhà nước dự kiến siết chặt hoạt động cho vay tiền mặt của các công ty tài chính (CTTC) đang nhận được sự quan tâm lớn của thị trường và được đánh giá là có tác động lớn tới hoạt động của các CTTC.
DNVN - Nghị định số 39/2019/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7 tới. Theo đó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) Việt Nam có cơ hội tiếp cận lãi suất ưu đãi.
DNVN - Đây là một trong những kiến nghị, đề xuất của Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đối với các bộ, ngành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, kịp thời tháo gỡ khó khăn và đáp ứng nhu cầu vốn vay cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...
DNVN - Một trong những nội dung được thảo luận sâu tại Hội thảo Giải pháp tài chính cho doanh nghiệp diễn ra vào sáng 10/5 tại Hà Nội là làm sao để các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) tiếp cận được nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
DNVN - Tại Hội nghị Hội nghị Kết nối ngân hàng – doanh nghiệp do NHNN Việt Nam và UBND TP Hà Nội tổ chức vào sáng 16/4 tại Hà Nội, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân cho rằng, để giải quyết vấn đề nút thắt trong việc kết nối giữa ngân hàng và DN, đặc biệt là DN nhỏ và vừa, cần có sự nỗ lực từ cả hai phía.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị 03/CT-TTg về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 582/NQ-UBTVQH14 ngày 5/10/2018 về một số nhiệm vụ giải pháp tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài.
Để có tiền về quê ăn Tết cùng gia đình, nhiều công nhân chấp nhận vay tín dụng đen với lãi suất "cắt cổ". Nhiều người cầm cố xe máy, điện thoại... để lấy vài triệu gửi về quê cho gia đình chuẩn bị Tết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo