Tìm kiếm: đi-rừng
Nghỉ học từ sớm, chàng trai 8X Trần Công Bảo (trú huyện Hoài Nhơn, Bình Định) đã mạnh dạn đầu tư nuôi 2 con, trồng 2 cây trên mảnh đất quê nhà. Nhờ vậy, mỗi tháng nam thanh niên này cầm chắc trên tay hơn 10 triệu đồng.
Xã Hữu Lập (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) cách thị trấn Mường Xén chưa đến 20 km nhưng gần như biệt lập, tạo thành một không gian “sống chậm” so với phần còn lại của vùng biên viễn xứ Nghệ. Ở đây, huyền tích suối Nàng Nhị...
Ai đã một lần ghé đến bến đò Trằm Mé, thuộc xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình), nghe câu chuyện liên quan đến cái chết của 7 phu đò, đều không khỏi rùng mình ớn lạnh.
Người Ba Na sống dọc dòng chảy của sông Đắk Bla, tiếng bản địa là dòng sông ăn thịt người.
Hàng chục quan tài được đặt trên giá gỗ với bốn cây cọc, có chiếc bục ra thấy mờ mờ những lớp xương.
Với tuổi đời ước tính gần cả trăm năm cùng giá trị dược liệu vô cùng quý giá, tiết túc nhân sâm được trả giá hàng trăm triệu đồng, dù chỉ nặng trên 1 kg.
Từng bảo vệ buôn làng khỏi nanh vuốt của thú dữ, sự xâm lăng của quân thù, mũi tên độc và cây thần độc được coi là “bùa hộ mệnh” của đồng bào nơi đây.
Đã hàng trăm năm trôi qua nhưng đến nay, người Ê Đê ở đèo Phượng Hoàng vẫn duy trì tập tục sơn nữ dùng trâu bò, chiêng ché cùng tiền mặt để "bắt" được người chồng ưng ý về ăn đời ở kiếp.
Nhắc đến thuốc của người Dao đỏ ở Lào Cai, có lẽ nhiều người sẽ nghĩ ngay đến thuốc tắm, bởi đây là bài thuốc được sử dụng phổ biến nhất. Nhưng ít ai biết rằng, bên cạnh bài thuốc tắm nổi tiếng, người Dao đỏ còn nắm giữ nhiều phương thuốc bí truyền khác có tác dụng chữa bệnh hiệu quả, bồi bổ, nâng cao sức khỏe…
Đọt choại, có người gọi là “đọt chại”, “rau chạy”, nhưng miệt rừng U Minh Thượng và U Minh Hạ đều gọi là “đọt choại”, tức phần đọt của dây choại.
Trong phong tục của người Mạ, các cặp đôi khi tìm hiểu nhau nếu “ưng cái bụng” họ sẽ được ngủ chung thoải mái.
Acha aza là lễ hội văn hoá cổ truyền mang đậm nét đặc trưng của dân tộc Ta Ôi nói riêng và của các dân tộc bản địa ở Trường Sơn – Tây Nguyên nói chung.
Người Thái ở miền Tây Nghệ An ăn Tết từ ngày 25 tháng Chạp đến hết ngày 10 tháng Giêng. Có nhiều tục độc đáo trong ngày Tết của người Thái, trong đó không thể thiếu tục cúng cá trong mâm cơm đầu năm mới.
Khi những bông lúa trên nương đã bắt đầu uốn câu, hạt thóc ngả màu vàng tươi là dấu hiệu mùa thu hoạch lúa nương đang đến gần, người Cống (Điện Biên) lại náo nức chuẩn bị tổ chức Tết cơm mới.
Đồng bào dân tộc Mông có nhiều nghi lễ độc đáo, trong đó nghi lễ đặt tên và đặt lại tên đệm mang ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó chứng tỏ sự tồn tại của thành viên mới trong gia đình và đánh dấu mốc trưởng thành của con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo