Tìm kiếm: Ưu-Đãi-Thuế

Theo ông Lê Quốc Ân, cố vấn cao cấp Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), Việt Nam đã trải qua 14 vòng đàm phán và chuẩn bị vòng đàm phán thứ 15.
Sự suy giảm của luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hiện hữu. Nguyên nhân khách quan nhiều, mà chủ quan cũng không ít. Trong đó, có yếu tố niềm tin của nhà đầu tư vào chính sách.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ liên tiếp tăng cao, chủ yếu nhờ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Trong khi giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) khá ổn định, thì vốn đăng ký đã có xu hướng suy giảm rõ rệt trong những năm gần đây. Trước tình hình này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang tìm kế sách để chống suy giảm FDI.
Nhân chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Panama, VCCI phối hợp với Đại sứ quán Panama tại Việt Nam tổ chức tọa đàm với Tổng thống Panama nhằm tìm hiểu môi trường đầu tư, những tiềm năng và cơ hội trong đầu tư kinh doanh tại đất nước này.
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã có kiến nghị gửi Chính phủ và các cơ quan hữu trách đề cập các hướng dẫn về xuất xứ ASEAN (C/O form D) và vận đơn chở suố, bởi cơ quan tài chính đang tính tới việc truy thu số tiền hàng ngàn tỷ đồng từ một số liên doanh ô tô.
Câu chuyện không mới, nhưng lại được xới lên sau khi Công ty TNHH Robert Bosch Việt Nam (Đồng Nai) đề xuất được hưởng các cơ chế ưu đãi đầu tư để tiếp tục mở rộng đầu tư.

End of content

Không có tin nào tiếp theo