Tìm kiếm: ATGM
DNVN - Cơ động cao và hỏa lực mạnh nhất thế giới xem ra vẫn là chưa đủ, Nga đang muốn hệ thống bảo vệ của xe chiến đấu bộ binh BMP-3 phải tốt hơn nữa.
DNVN - Spike NLOS có tầm bắn 25km, có khả năng tự hoạt tiêu diệt mục tiêu mà không cần sự can thiệp từ phương tiện mang phóng. Mỹ đang có kế hoạch tích hợp loại vũ khí này cho trực thăng Apache.
Từ khi cuộc chiến tranh tại Syria bùng nổ năm 2011 đến nay, đã có rất nhiều xe tăng, xe bọc thép bị phá hủy. Số lượng xe tăng, xe thiết giáp của quân đội chính phủ bị phiến quân phá hủy chính xác bao nhiêu là câu hỏi luôn thu hút được sự quan tâm sâu sắc của truyền thông quốc tế.
DNVN - Gần đây báo Quân đội nhân dân đã đăng tải một số thông tin về chương trình hiện đại hóa tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) đang phục vụ trong biên chế.
Với đặc tính chiến đấu đỉnh cao, Ấn Độ đã quyết định chọn tên lửa chống tăng Nag nội địa thay thế cho dòng tên lửa diệt tăng Spike nổi tiếng của Israel mà nước này trước đó dự định đặt mua.
Các tên lửa chống tăng Nag của Ấn Độ khi được gắn lên xe chiến đấu bộ binh BMP-2 sẽ biến phương tiện chiến đấu này thành pháo tự hành chống tăng vô cùng hiệu quả.
“Pháo lủi” là biệt danh riêng của quân dân Việt Nam dành cho loại tên lửa chống tăng B72. Đây là loại vũ khí có sức tấn công ghê gớm.
DNVN - Xe chiến đấu đổ bộ đường không ZBD-03 của Trung Quốc có thiết kế khá tương đồng với dòng xe thiết giáp nhảy dù BMD nổi tiếng của Nga.
DNVN - M1134 ATGM là biến thể xe thiết giáp mang tên lửa chống tăng dựa trên khung gầm "Quái vật biến hình" M1126 ICV Stryker nổi tiếng.
Chiến trường Syria theo ghi nhận là nơi tên lửa chống tăng có điều khiển (ATGM) được sử dụng rộng rãi nhất từ trước tới nay trong cả vai trò cơ bản lẫn phái sinh.
DNVN - ZT-6 Mokopa do Nam Phi sản xuất theo đánh giá chính là loại tên lửa chống tăng tiên tiến nhất hiện nay khi sở hữu phương thức dẫn đường cùng uy lực vượt trội mọi đối thủ.
DNVN - Tổ hợp tên lửa chống tăng Khrizantema-S của Quân đội quốc gia Lybia - LNA được nhận định sẽ gây mối đe dọa nghiêm trọng tới thiết giáp của Quân đội Chính phủ Hiệp định - GNA.
DNVN - Một trong những nguyên nhân khiến Quân đội Ấn Độ hay Iraq quyết định loại bỏ đèn nhiễu OTShU-1-7 trên các xe tăng T-90 của họ là do nó bị nhận xét không chặn được tên lửa chống tăng tiến tiến FGM-148 Javelin.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã mua 240 tên lửa chống tăng dẫn đường Spike và 12 bệ phóng của Israel giữa lúc căng thẳng biên giới với Pakistan có xu hướng leo thang.
Một điều khá bất ngờ đó là loại xe tăng chủ lực có số lượng động nhất của Trung Quốc lại không phải là loại xe tăng tăng Type 99 hay Type 99A hiện đại nhất của nước này hiện tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo