Tìm kiếm: Antonov
Chiếc máy bay lớn nhất thế giới An-225 do Liên Xô sản xuất, hiện trong biên chế của Ukraine đã trở lại làm nhiệm vụ sau khi được sửa chữa và hiện đại hóa. Sự trở lại hoạt động của chiếc máy bay vận tải khổng lồ này có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang hoành hành.
Ngày 27/3 chiếc máy bay lớn nhất và trọng tải lớn nhất thế giới An-225 đã trở lại làm nhiệm vụ sau khi được sửa chữa và hiện đại hóa.
Chương trình Buran của Liên Xô với then chốt là "lâu đài bay" An-225 luôn là niềm "mong ước" của Mỹ kể từ những năm 1980. Đến nay, bí mật công nghệ này đã đến tay người Mỹ bằng một cách không ngờ.
Hạm đội Biển Đen của Nga vừa hoàn thành huấn luyện bay tổng hợp bằng trực thăng cảnh báo sớm Ka-31R, đây là dòng trực thăng trinh sát hiện đại, mới được biên chế năm 2019.
DNVN - Sau Italia, Nga đã đề nghị hỗ trợ Hoa Kỳ trong cuộc chiến chống lại dịch bệnh COVID-19 do chủng mới của virus corona gây ra.
Mong muốn độc lập với Ukraine trong việc chế tạo các loại động cơ cỡ lớn dành cho máy bay phản lực hóa ra khó hơn nhiều so với dự tính ban đầu của người Nga.
Vận tải cơ H-4 Hercules chủ yếu làm bằng gỗ, nặng tới 135 tấn và người ta phải mất tới 5 năm để phát triển, nhưng chỉ thực hiện đúng một chuyến bay ngắn và bị đắp chiếu ngay sau đó.
Máy bay Antonov An-225, một trong những kiệt tác của nền khoa học Liên Xô, được mệnh danh là máy bay vận tải đang hoạt động lớn nhất trên thế giới.
Với tốc độ phát triển như vũ bão của công nghệ hàng không, đa số máy bay quân sự trở nên lỗi thời rất nhanh, sớm bị thay thế bởi những mẫu mới hơn. Tuy nhiên, một số dòng máy bay vẫn đang phục vụ trong không quân nhiều quốc gia hàng thập kỷ qua.
Phi cơ An-26 của Không quân Việt Nam từng được coi là loại máy bay vận tải chủ lực của chúng ta. Tuy sử dụng rất giữ gìn và được bảo trì thường xuyên, chúng ta vẫn buộc phải cho những chiếc AN-26 có vẻ ngoài trông còn rất mới này về hưu.
Quân đội Ukraine vừa thành lập lực lượng đặc nhiệm đường không với biên chế những máy bay vận tải dùng động cơ cánh quạt cổ lỗ sĩ từng được ra đời từ thời Liên Xô.
Trong biên chế trước đây của Không quân Việt Nam có một loại máy bay "độc nhất vô nhị" với khả năng bay giật lùi khi điều kiện cho phép.
Do cơ trưởng cất cánh sai đường băng nên 47 người đã thiệt mạng và chỉ có một phi công may mắn thoát chết trong vụ tai nạn máy bay CRJ- 100ER.
DNVN - Trung Quốc đang sản xuất hàng loạt máy bay tác chiến đặc biệt trên khung thân Y-9 tại Tập đoàn Công nghiệp Máy bay Thiểm Tây (SAIC).
An-178 của Ukraine đã vượt qua các ứng viên nặng ký khác bao gồm C-130J để trúng thầu trong đơn đặt hàng cung cấp máy bay vận tải cho Peru.
End of content
Không có tin nào tiếp theo