Tìm kiếm: Bà-Đỗ-Thị-Thu-Hằng
DNVN - Các giao dịch của thị trường bất động sản căn hộ ở Hà Nội gặp nhiều khó khăn do dịch Covid-19 trong năm 2020, tuy nhiên, giá căn hộ vẫn ghi nhận tăng so với năm 2019. Các chuyên gia Savills nhận định thị trường căn hộ Hà Nội năm 2021 sẽ không xảy ra bong bóng bất động sản khi lực cầu vẫn mạnh và giá có thể kiểm soát được.
Năm 2020 chứng kiến thị trường căn hộ Hà Nội tăng giá, mức tăng vừa phải và tập trung vào dịp gần cuối năm khi các dự án của một số chủ đầu tư đều "bung hàng". Nhưng năm 2021, các chuyên gia dự báo thị trường căn hộ tại Hà Nội sẽ khó có biến động lớn.
Trong bối cảnh diễn biến dịch Covid-19 trên thế giới còn phức tạp, triển vọng thị trường bất động sản nửa đầu năm 2021 vẫn sẽ có những diễn biến cần phải theo sát. Các doanh nghiệp bất động sản được dự báo sẽ vẫn bị ảnh hưởng trong giai đoạn này.
Năm 2021 và các năm sắp tới có nhiều cơ hội cho sự tăng trưởng của phân khúc căn hộ bình dân, và đây là xu hướng chính sẽ dẫn dắt thị trường.
Theo chuyên gia, nếu quan sát đà tăng giá của thị trường trong 1 thập niên qua, đồ thị giá đất chủ yếu theo xu hướng tăng thẳng đứng hoặc đi ngang, không có chuyện giảm.
Bất động sản vùng ven Hà Nội được đánh giá là đang hút khách. Tuy nhiên, ở một số dự án có giá bán cao, khách hàng đang trong tình trạng “đi cũng dở, ở không xong” do đã đầu tư vào đây nhưng nay muốn chuyển nhượng lại không được như kỳ vọng.
Để vượt khó qua thời điểm Covid-19, nhiều chủ đầu tư lớn đã xem xét tới việc rà soát các dự án bất động sản, tích hợp công nghệ 4.0 nhằm tạo lợi thế canh tranh khác biệt.
Đại dịch chính là cơ hội để các nhà đầu tư và doanh nghiệp nhìn nhận thực tế hơn về đầu tư bất động sản và hiện tượng tăng giá của thị trường trong các điều kiện bất khả kháng. Tuy nhiên, pháp lý là yếu tố đầu tiên mà doanh nghiệp cần lưu ý để vượt qua, bất kể là khó khăn nào.
Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp vừa công bố về tình hình đăng ký doanh nghiệp 8 tháng đầu năm 2020. Qua đó cho thấy những con số không mấy tích cực đối với các doanh nghiệp bất động sản (BĐS). Một câu hỏi đặt ra là với đà này, liệu thị trường BĐS có thể bứt tốc khi hết dịch.
Mặt bằng bán lẻ trung tâm phố cổ và các trung tâm thương mại đều giảm sút. Đặc biệt tại phố cổ, chủ thuê đã phải đàm phán với khách thuê - hiện tượng trước đó chưa bao giờ xảy ra. Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính hay dịch bệnh dẫn đến ảm đạm chỉ trong ngắn hạn, thị trường được dự báo sẽ sớm hồi phục trở lại.
DNVN - Sự phục hồi của ngành du lịch và kinh tế nói chung cùng với những xu hướng nghỉ dưỡng mới sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư đang đón đầu làn sóng đầu tư vào bất động sản nghỉ dưỡng hậu dịch Covid-19.
Giảm giá 10-15%, thậm chí 20-30% để thích ứng với tình hình khó khăn do tác động của đại dịch Covid-19, là cách mà chủ văn phòng cho thuê đưa ra để giữ khách hàng trong thời điểm này.
Mặc dù nhiều phân khúc bất động sản bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhưng các nhà phát triển văn phòng chia sẻ (Coworking) lại có những cơ hội tăng trưởng nhất định như chi phí thuê thấp, tiền đặt cọc ít và thời gian thuê không quá dài...
Việc các cửa hàng bán lẻ mặt phố vẫn còn trầm lắng sau khi Việt Nam kiểm soát được dịch bệnh Covid-19 là hệ quả của 2 nguyên nhân chính: sự gián đoạn chuỗi cung ứng và sự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh của chủ thuê.
Theo dự báo, do ảnh hưởng của dịch Covid - 19, phải sang năm 2021 lượng khách du lịch mới có thể phục hồi hoàn toàn. Điều này kỳ vọng thị trường bất động sản nghĩ dưỡng cũng sẽ hồi phục và phát triển theo, nhất là khi Việt Nam được xem là điểm đến lý tưởng, an toàn cho du khách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo