Tìm kiếm: Bệnh-không-lây-nhiễm
DNVN - Theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Đà Nẵng (CDC Đà Nẵng), từ nay đến tháng 12/2022, CDC Đà Nẵng phối hợp với Trung tâm Y tế các quận/huyện tổ chức khám sàng lọc tăng huyết áp, đái tháo đường cho người dân 20 xã/phường tại 7 quận/huyện trên địa bàn TP.
DNVN - Chiều 4/8, Sở Y tế TP Cần Thơ đã tổ chức Hội thảo chuyên đề Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế theo tinh thần của Nghị quyết số 02-NQ/TU về Chuyển đổi số TP Cần Thơ đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 và Đề án số 08-ĐA/TU ngày 28/12/2021 của Thành ủy Cần Thơ.
Để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh bạn cần chú ý xây dựng chế độ ăn uống hợp lý.
Bệnh không lây nhiễm là nhóm bệnh với nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến chế độ ăn uống và hoạt động thể lực chưa hợp lý. Phổ biến là bệnh tim mạch, đái tháo đường, ung thư, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính….
Hiện trung bình 1 người trưởng thành ở Việt Nam tiêu thụ tới 9,4g muối/ngày, gần gấp đôi so với khuyến cáo WHO.
Bạn có thể kiểm soát lượng muối để không bị dung nạp quá nhiều vào cơ thể.
Đái tháo đường ở phụ nữ mang thai chiếm tỷ lệ từ 2-10% các thai phụ, nếu không được phát hiện sớm, hướng dẫn điều trị đúng thì có thể để lại hậu quả cho cả người mẹ và thai nhi.
Theo Bộ Y tế, người trên 50 tuổi, phụ nữ có thai và người mắc 20 bệnh nền dưới đây có nguy cơ gia tăng mức độ nặng và tử vong cao khi mắc COVID-19.
Nghiên cứu cảnh báo, nha khoa đang trong tình trạng “khủng hoảng” vì đường, rượu bia và thuốc lá đang làm gia tăng bệnh răng miệng.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam mong muốn hợp tác chiến lược lâu dài và sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho AstraZeneca hoạt động.
DNVN - WHO cho biết, gánh nặng bệnh tật do tiếp xúc với ô nhiễm không khí xung quanh và trong nhà đang ngày càng gia tăng. Đặc biệt, ô nhiễm không khí làm gia tăng tỷ lệ nhập viện và tử vong do các bệnh hô hấp và tim mạch. Theo ước tính của WHO, khoảng 7 triệu ca tử vong sớm mỗi năm chủ yếu từ ô nhiễm không khí.
VTV.vn - Bản tin dịch COVID-19 sáng 24/7 của Bộ Y tế cho biết có thêm 3.991 ca mắc COVID-19 tại TP Hồ Chí Minh và 18 địa phương.
Bạn có thể kiểm soát lượng muối để không bị dung nạp quá nhiều vào cơ thể.
Theo kết quả tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2019 - 2020 cho thấy, người Việt vẫn đang ăn 10gr muối/người/ngày, trong khi khuyến cáo của WHO là 1 nửa.
Mỗi bữa cơm người Việt thường có thói quen ăn rất nhiều thịt và chủ yếu đều là thịt đỏ, rất hiếm rau, hiếm hoa quả. Đây là yếu tố dẫn tới quá trình lão hoá, già nhanh hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo