Tìm kiếm: Bộ-luật-Tố-tụng-dân-sự
DNVN - TAND TP Huế đã phải 2 lần hoãn phiên tòa xét xử vụ án mua bán nợ xấu có tài sản đảm bảo là Khách sạn Hoàng Cung và vụ án tiếp tục có dấu hiệu “câu giờ” kéo dài từ phía con nợ.
Với quyết định kháng nghị bản án phúc thẩm liên quan đến việc cố tình biến động, sang tên tài sản tại Đà Nẵng để chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn nhưng giá trị đối trừ nghĩa vụ lại nhỏ, cố tình không thực hiện thông qua cơ quan thi hành án dân sự để phát mại tài sản, gây thiệt hại cho công ty ATS hơn 2600 tỷ đồng.
DNVN - Ngày 18/9/2020 tới đây, Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (TAND) đưa ra xét xử vụ án một người dân kiện UBND huyện Điện Biên ra tòa trong vụ án khiếu kiện Quyết định hành chính, liên quan đến vụ việc em gái đòi chia quyền thừa kế mảnh đất mẹ cho chị gái từ năm 1997.
DNVN - Sau khi nhận được đơn kêu cứu của chị Trần Thị Hà, ngày 24/8/2020, UBND tỉnh Điện Biên đã có văn bản trả lời và hướng dẫn chị Hà thực hiện quyền công dân của mình thông qua việc khiếu kiện các nội dung có liên quan tại Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên để được xem xét giải quyết theo đúng quy định.
DNVN - Khi cơ quan Thi hành án ở Điện Biên bác bỏ, không thực hiện yêu cầu hủy quyết định thi hành án trái luật của Viện Kiểm sát thì người dân như chị Trần Thị Hà cần phải làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, để tránh việc bị cưỡng chế, kê biên đất đai khi chưa có một quyết định thống nhất giữa hai cơ quan pháp luật cấp tỉnh?
DNVN - Theo Pháp lý khởi nghiệp, sổ bảo hiểm xã hội là tài liệu để người lao động để có thể giải quyết các chế độ liên quan đến bảo hiểm xã hội (sau đây gọi tắt là “BHXH”). Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không thực hiện trả lại sổ cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động. Vậy, người lao động cần làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình.
Hôn nhân đổ vỡ của nhiều cặp vợ chồng trẻ trong xã hội hiện đại đã không còn hiếm gặp. Lí do ly hôn thì đa dạng: từ các vấn đề về kinh tế, sức khỏe sinh sản (không sinh được con), cho tới việc một trong 2 đã trở nên bê tha không giữ được mình (nghiện ma túy, lô đề) hay thậm chí là cả đi tù.
DNVN - Ở Việt Nam, những dự án xây dựng lớn đang chủ yếu lựa chọn áp dụng hình thức quản lý là thông qua cơ chế tổng thầu EPC. Tuy nhiên, thực tế các dự án này đang gặp vướng mắc bởi các tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng tổng thầu EPC.
Ngày 20/4, Chánh án TAND TPHCM đã ra quyết định giải quyết khiếu nại của ông Đặng Lê Nguyên Vũ đối với quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà TAND TPHCM đã ban hành dựa trên yêu cầu của bà Lê Hoàng Diệp Thảo.
Bà Lê Hoàng Diệp Thảo cho rằng tại tòa bà đã quyết định rút đơn ly hôn. Việc bà Thảo rút đơn ly hôn đáng lẽ tòa phải ra quyết định đình chỉ vụ án cho gia đình bà về đoàn tụ nhưng HĐXX vẫn bất chấp pháp luật cưỡng ép ly hôn.
Viện KSND TPHCM chỉ ra 11 điểm sai phạm của bản án vụ ly hôn giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo và đề nghị TAND cấp cao tại TPHCM hủy toàn bộ bản án sơ thẩm.
Theo đối chiếu với quy định của pháp luật về án phí dân sự sơ thẩm, mức án phí của vụ tranh chấp ly hôn giữa ông Đặng Lê Nguyên Vũ và bà Lê Hoàng Diệp Thảo là một con số thấp hơn đến 10 lần.
Ngày 27/3, TAND TPHCM tiếp tục phiên tòa xét xử vụ ly hôn giữa bà Lê Hoàng Diệp Thảo và bị đơn là ông Đặng Lê Nguyên Vũ (sinh năm 1971, chồng của bà Thảo, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn cà phê Trung Nguyên).
Theo dự kiến chiều nay (1/3), TAND TPHCM sẽ tuyên án vụ ly hôn giữa bà Lê Hoàng Diệp Thảo và bị đơn là ông Đặng Lê Nguyên Vũ (sinh năm 1971, chồng của bà Thảo, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Tập đoàn cà phê Trung Nguyên).
(DNVN) - Mua bán và sáp nhập doanh nghiệp (M&A) tại Việt Nam được nhận định là sẽ giúp mở rộng thị phần, tăng doanh thu hoặc tạo ra cơ hội tăng trưởng mới cho các doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân khiến số vụ tranh chấp thương mại giữa các doanh nghiệp tăng cao đột biến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo