Tìm kiếm: Bảo-Hộ-Mậu-Dịch
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
Trước nguy cơ hàng Trung Quốc “mượn đường”, “mượn xuất xứ” Việt Nam để vào Mỹ, Bộ Công Thương cho biết sẽ tăng cường các biện pháp quản lý, giám sát đặc biệt đối với các mặt hàng có nguy cơ.
DNVN - Xuất khẩu của khối doanh nghiệp trong nước trong 6 tháng đầu năm 2019 ghi nhận sự vươn lên mạnh mẽ và tiếp tục có tăng trưởng cao hơn mức tăng trưởng chung. Khác với các năm trước đây, động lực tăng trưởng của khối trong nước không đến từ nhóm nông sản, thủy sản mà đến từ các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng, EVFTA là Hiệp định thương mại tự do tốt nhất mà Việt Nam đạt được, tuy nhiên chúng ta không chủ quan, ảo tưởng bởi còn rất nhiều khó khăn, thách thức.
Với việc Việt Nam hội nhập sâu rộng, nhất là các thị trường có Hiệp định thương mại tự do (FTA), nông nghiệp đã vươn lên với sự thay đổi vượt bậc trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp và nông dân, từng bước tạo tiền đề quan trọng trong liên kết chuỗi, hướng đến phát triển bền vững.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
Ấn tượng, kỷ lục, vượt xa, nhanh nhất thế giới... Đó là những từ ngữ được các chuyên gia và giới truyền thông sử dụng để tái hiện sống động nhất về “bức tranh” kinh tế Việt Nam năm 2018. Trong ngày làm việc đầu tiên của năm mới 2019, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã chia sẻ về chủ đề này.
(DNVN) - Nền kinh tế Hàn Quốc đang đứng trước những dấu hiệu đáng lo ngại từ đầu năm với việc tốc độ tăng trưởng GDP năm 2018 chỉ đạt 2,7%. Vậy đâu là nguyên nhân đằng sau cái bẫy tăng trưởng thấp của quốc gia châu Á này?
Xuất khẩu (XK) hàng hoá của Việt Nam năm 2018 đã đạt được những kết quả khá ấn tượng, tạo đà cho mức tăng trưởng khả quan 8-10% trong năm 2019. Tuy nhiên, XK năm 2019 sẽ đối mặt không ít thách thức. Sau 3 năm liên tiếp xuất siêu, nhập siêu dự báo sẽ quay trở lại.
(DNVN)- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam, nêu bật thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội năm 2018 và đặc biệt là, cuộc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực được triển khai quyết liệt, đồng bộ, mang lại hiệu quả rõ rệt.
Nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng từ sản xuất sang nhập khẩu ô tô nguyên chiếc, nhưng cũng có doanh nghiệp mới quyết tâm nhảy vào sản xuất ô tô. trao đổi với ông Toru Kinoshita, Chủ tịch Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA).
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu thủy sản có chiều hướng tăng mạnh hơn trong tháng 7 so với tháng trước đó.
Không chỉ phải chịu thuế chống bán phá giá cao, các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tôm Việt Nam vào thị trường Mỹ đang phải đối mặt với những chính sách nghiêm ngặt của nước này nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất trong nước. Xuất khẩu tôm sang Mỹ dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian tới.
Tỷ giá ngoại tệ ngày 15/7: USD tăng lập đỉnh mới chốt tuần, tăng 150.000 đồng/USD so với hôm qua.
Lạc quan về kết quả 6 tháng đầu năm 2018 nhưng các chuyên gia vẫn dự báo tình hình xuất khẩu 6 tháng cuối năm sẽ đối mặt với nhiều khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo