Tìm kiếm: Bất-động-sản-TP-Hồ-Chí-Minh
Thời cho vay tiêu dùng đang trở lại, các ngân hàng đang đua nhau tài trợ vốn mua nhà ở, các chủ đầu tư cũng tận dụng cơ hội này để ưu đãi người mua nhà.
Thị trường không như mong đợi đã khiến nhiều doanh nghiệp bất động sản sa lầy trong các dự án của mình. Những dự án ngưng trệ chưa hoàn thành hay những công trình đã hoạt động nhưng không mang lại nhiều hiệu quả đã được rao bán hàng loạt trên thị trường.
Hà Nội có chủ trương ngừng cấp phép xây dựng nhà thương mại mới trong năm 2013, khiến nhiều chủ dự án xin chuyển sang nhà xã hội để được hưởng nhiều ưu đãi. Cuộc đua giữa các chủ đầu tư ngày một gay gắt.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến cá nhân, tổ chức về dự thảo thông tư quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết số 02/NQ - CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ. Nguồn vốn dự kiến cho chương trình này là 30.000 tỷ đồng. Vậy, dòng vốn đã khơi thông chưa?
Thị trường nhà đất sau thời phát triển hoàng kim đến nay, ngoài con số hàng tồn kho khổng lồ thì “vấn nạn” sổ hồng cũng khiến các nhà quản lý đô thị đau đầu để giải quyết.
Trao đổi về việc thu thuế tiền gửi tiết kiệm nhằm giải cứu thị trường bất động sản, Phó Giáo sư Nguyễn Văn Hùng, nguyên Hiệu trưởng Đại học Xây dựng Hà Nội, cho rằng chẳng khác gì lấy tiền của người nghèo cứu người giàu.
Theo đánh giá của các chuyên gia, với một đề xuất thể hiện sự mù quáng của một nhóm lợi ích trong xã hội khi mong muốn dòng tiền chảy khỏi hệ thống ngân hàng thì sẽ rất khó được thông qua.
Kinh tế khó khăn luôn là cơ hội cho các vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp diễn ra nhiều hơn.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội và TP Hồ Chí Minh thì quý 1/2013 hai địa phương này sẽ công bố chỉ số giá và lượng bất động sản.
Với mục tiêu thà gom bạc cắc nhưng ổn định còn hơn chôn vốn thất thu, các doanh nghiệp địa ốc đang đổi chiến thuật kinh doanh nhà cho thuê hoặc chỉ bán căn hộ giá rẻ.
Còn một tháng nữa hết năm 2012, thị trường bất động sản Hà Nội chứng kiến đợt hạ giá lớn, giảm sâu tất cả phân khúc...
Cơn sốt chung cư 10 triệu đồng của dự án Đại Thanh khiến không ít doanh nghiệp choáng váng, nhất là với chủ dự án chung cư mini. Họ đành sử dựng giải pháp tình thế: cho thuê, kiếm được đồng nào hay đồng đó.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, tồn kho hay nợ nần chồng chất, một số doanh nghiệp còn tìm cách thoái bớt vốn, giảm giá sốc, cầu cứu hỗ trợ...
Hầu hết khách hàng bị sa lầy trong các dự án chậm tiến độ đều phải bon chen thật lực để có suất , và số tiền chênh là không nhỏ. Để tháo chạy khỏi dự án, họ chấp nhận mất hàng tỷ đồng và luôn là người chịu thiệt.
Tại các đô thị lớn của Việt Nam, giá nhà ở thường tăng gấp 3-4 lần so với tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người. Bởi vậy, đại đa số người dân vẫn rất khó có đủ nguồn tài chính để thực hiện nhu cầu mua nhà, ngay cả trong thời điểm thị trường bất động sản tuột dốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo