Tìm kiếm: Bộ-Kế-hoạch
Ngày 1/2, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 1/2024 để đánh giá về hình kinh tế - xã hội tháng 1/2024; tình hình phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công; tình hình triển khai 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, để đạt được mục tiêu đào tạo, phát triển 50.000 nhân lực cho ngành bán dẫn đến năm 2030, cần thực thi quyết liệt và đồng bộ nhiều giải pháp trong thời gian tới.
Số doanh nghiệp thành lập mới trong tháng 1/2024 là 13.536 doanh nghiệp, tăng 24,8% so với cùng kỳ năm 2023 và đây cũng là tháng 1 có doanh nghiệp gia nhập thị trường cao nhất đoạn 2018 - 2024.
DNVN - Để hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, từng bước làm chủ công nghệ lõi, tiến sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, qua Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, doanh nghiệp cần phải hành động từ sớm, từ xa.
DNVN - Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho rằng, nhiều doanh nghiệp địa ốc vẫn đang đối mặt với thực trạng “khát tiền”. Việc tìm ra các giải pháp nhằm khơi thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản để thúc đẩy sự phục hồi và phát triển là rất cần thiết.
DNVN - Nhân dịp Tết cổ truyền Giáp Thìn 2024, tối ngày 26/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự cuộc gặp mặt đại diện các nhà tài trợ, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu sẽ làm giảm tính cạnh tranh của môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Nhất là việc thu hút các dự án đầu tư quy mô lớn thuộc diện đặc biệt ưu đãi đầu tư.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, ngành bán dẫn đang mở ra cơ hội lớn nhưng cũng tạo nhiều thách thức cho doanh nghiệp Việt.
Ngày 23/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo Công bố nghiên cứu đầu tiên về các doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam. Báo cáo có tựa đề "Thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp thông qua tháo gỡ các rào cản: Sách trắng về doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam".
Thị trường bất động sản là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến tăng trưởng của nền kinh tế nhưng lại “ốm” suốt một thời gian dài. Bởi vậy, Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã kịp thời, quyết liệt ban hành nhiều nghị quyết, nghị định, đề án phát triển bền vững thị trường...
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu, rà soát chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn phù hợp với thực tế. Đồng thời, Bộ Công Thương cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nông dân tiêu thụ hàng hóa nông sản.
Mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 "Hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị tại thành phố Hà Nội (có tính kết nối với vùng Thủ đô) và TP Hồ Chí Minh vào năm 2035 theo kết luận số 49 – KL/TW của Bộ Chính trị". Do vậy, hai thành phố phải hoàn chỉnh mạng lưới đường sắt đô thị trong hơn 10 năm tới, nếu không muốn bị tụt hậu so với khu vực ĐNÁ.
DNVN - Chủ tịch FPT Trương Gia Bình chia sẻ, để thu hút lực lượng thanh niên vào ngành bán dẫn phải mở ra cơ hội để họ được làm việc tại Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc. FPT hy vọng sẽ có nhiều hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài để Việt Nam trở thành điểm đến của ngành.
Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics. Đặc biệt, Việt Nam cũng lọt vào Top 10 thị trường logistics mới nổi và dự báo tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm giai đoạn 2022 – 2027 đạt 5,5%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo