Tìm kiếm: Bộ-NN-PTNT
(DNVN) - Tháng 11 tới đây, Bộ NN-PTNT tổ chức xét duyệt, trao tặng danh hiệu “Doanh nghiệp vì nhà nông” lần thứ Nhất.
(DNVN) - Theo lý giải của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát, việc vải thiều xuất đi Mỹ, Úc bị đội giá là do thiếu kinh phí xây dựng cơ sở chiếu xạ tại miền Bắc, nông sản phải chuyển vào Nam khiến chất lượng giảm sút, doanh nghiệp phải chịu chi phí lớn.
(DNVN) - Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIII đã thành công, để lại niềm tin, ấn tượng tốt đẹp trong lòng đồng bào, cử tri cả nước về một kỳ họp hợp lòng dân, sôi động, dân chủ, đoàn kết, trí tuệ và đổi mới, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu bế mạc kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, chiều 26/6.
(DNVN) - Đánh giá cơn bão số 1 (Kujira) nguy hiểm không kém cơn bão Ramasun từng đổ bộ vào Quảng Ninh năm 2014, Bộ trưởng Phát cảnh báo các đơn vị, chính quyền địa phương các cấp không được chủ quan, lơ là trong công tác ứng phó.
Mận Trung Quốc đội lốt mận Sapa đổ bộ về chợ đầu mối gần một tuần nay đang bán rất chạy. Nếu mua buôn chỉ 6.000-8.000 đồng/kg thì ra khỏi chợ đầu mối, loại mận vàng óng, bóng bẩy này lập tức được nâng lên 35.000-40.000 đồng/kg.
Lượng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu cực lớn sử dụng để chăm sóc cỏ trong sân golf đang trở thành mối đe dọa đối với sự an toàn của những nguồn nước ngầm, nước mặt ở xung quanh các dự án sân golf
Hiện các mặt hàng rau quả của Việt Nam xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới, nhưng thường bị nước nhập khẩu ép giá nên giá trị không cao trong khi sản xuất trong nước thì ồ ạt khiến cung vượt cầu.
Ngày 16/5, tại Nhà máy Sữa tươi sạch TH true MILK (xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An), Tập đoàn TH tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba và Kỷ lục Cụm trang trại chăn nuôi bò sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao lớn nhất Châu Á.
Giải pháp trên được đưa ra tại Hội nghị “Bàn các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ rau quả, trái cây theo hướng bền vững” do Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức vào chiều 14/5 tại Hà Nội.
Ý kiến trên được đưa ra tại Hội nghị “Bàn các giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ rau quả, trái cây theo hướng bền vững” do Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp tổ chức vào chiều 14-5 tại Hà Nội.
Nghiêm trọng nhất là đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án được lập theo phương án thi công khác hoàn toàn với cách dự án đã triển khai.
Trao đổi với PV Tiền Phong, nhiều chuyên gia cho rằng, khó chấp nhận việc nông dân gặp khó mà không thấy “nhạc trưởng” giúp họ tiêu thụ sản phẩm đâu. Bỏ ngỏ vai trò của các tham tán thương mại là hồi chuông cảnh báo với Bộ Công Thương.
Đã có rất nhiều cuộc họp bàn để tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho XK nhóm hàng nông lâm thủy sản được các bộ, ngành tổ chức để lắng nghe phản hồi của DN. Thế nhưng, cho đến thời điểm này, vẫn chưa có biện pháp cụ thể nào được đưa ra để gỡ khó cho ngành hàng này.
Việt Nam phải thay đổi quy trình sản xuất nông nghiệp từ khâu dự báo thị trường, quy hoạch đến sản xuất mới giải quyết được tình trạng dư thừa nông sản.
Mỗi năm ngân sách chi cả trăm tỷ đồng cho công tác xúc tiến thương mại, tạo cầu nối cho dòng chảy sản phẩm. Nhưng việc cộng đồng phải chung tay “giải cứu” giúp nông dân tiêu thụ dưa hấu, hành tím… ở nhiều địa phương thời gian qua cho thấy hiệu quả từ các chính sách xúc tiến thương mại của cơ quan quản lý dường như khá mờ nhạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo