Tìm kiếm: Cải-thiện-môi-trường-kinh-doanh
Trải qua 76 năm phát triển và trưởng thành, với những tên gọi khác nhau và chức năng, nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao qua từng thời kỳ, Văn phòng Chính phủ (VPCP) không ngừng tiếp nối truyền thống, nỗ lực hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của mình trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước.
Trong bối cảnh hiện nay, việc ưu tiên chống dịch COVID-19 là số 1, cải cách môi trường kinh doanh cũng cần được xem là ưu tiên số 2. Theo phản ánh của doanh nghiệp, muốn duy trì và phục hồi sản xuất, thì hàm lượng quy định cải cách hành chính, kinh doanh chiếm tỷ trọng rất lớn, chỉ xếp sau chuyện tiêm vắc xin.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
Dự báo tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, TP Hà Nội đã xây dựng 3 kịch bản tăng trưởng, tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ, lên kế hoạch tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp… nhằm đạt mục tiêu cao nhất so với kế hoạch tăng trưởng của năm 2021.
Ở kịch bản dịch COVID-19 được khống chế sớm trong tháng 8/2021, GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm nay.
DNVN - 3 ưu tiên quan trọng đó là bảo đảm có sự song hành giữa chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách kinh tế vi mô, hướng tới phục hồi xanh và phục hồi bền vững; thúc đẩy phục hồi kinh doanh và nâng cao mức độ tự chủ của nền kinh tế; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ hướng tới kinh tế số...
Theo đánh giá của các chuyên gia, những tín hiệu phát triển kinh tế Việt Nam là đáng mừng, quan trọng là phải duy trì được nhịp, nếu phòng chống dịch không tốt, các hệ lụy khác sẽ nảy sinh.
DNVN - Mặc dù gặp nhiều khó khăn do dịch COVID-19, nhưng thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 mà tỉnh đã đặt ra.
DNVN - Theo giới chuyên gia, làn sóng Covid-19 lần thứ tư rất nguy hiểm khi xuất hiện ở cơ sở y tế và khu công nghiệp. Bức tranh doanh nghiệp (DN) trong những tháng đầu năm nay rất đáng quan ngại. Vậy Chính phủ cần hỗ trợ như thế nào để DN vừa đảm bảo phòng, chống dịch và sản xuất kinh doanh hiệu quả?
Chuyên gia kinh tế cho rằng, cần hỗ trợ các kế hoạch kinh doanh, đầu tư hiện hữu, khả thi của doanh nghiệp, hỗ trợ phần cung, chứ không đơn thuần là hỗ trợ thanh khoản, hỗ trợ cầu.
DNVN - Liên quan đến vụ việc anh Lê Quốc Tiến (Gò Vấp, TP.HCM) khiếu nại sàn thương mại điện tử Lazada khuyến mãi “ảo”, shop ép khách hủy đơn dù đã thanh toán đủ tiền mua hàng mà Doanh nghiệp Việt Nam có bài phản ánh vào ngày 18/4/2021, đến nay Lazada giữ nguyên quan điểm từ chối không thực hiện yêu cầu giao đơn hàng cho khách.
Báo cáo của ADB nhận định, đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tiếp tục, nhờ các chương trình cải cách nhằm cải thiện môi trường kinh doanh và sự tham gia của Việt Nam vào nhiều hiệp định thương mại tự do.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
Dịch bệnh Covid-19 bùng phát từ đầu năm 2020 đã tác động mạnh mẽ đến cộng đồng doanh nghiệp, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Trong đó, cộng đồng doanh nghiệp đánh giá, việc tiếp cận tín dụng năm 2020 khó khăn hơn so với năm 2019, ngược lại thủ tục thuế lại trở nên dễ dàng hơn nhiều.
Kết thúc năm 2020, mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đề ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo