Tìm kiếm: Cầu-mưa
Trong đời sống, người dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên tổ chức nhiều nghi lễ. Đó là những nghi thức hoặc lễ hội gắn với những hiện tượng liên quan đến đời người với chu trình sản xuất… Một trong những lễ nghi quan trọng gắn liền với phong tục sản xuất của người dân nơi đây được phục dựng là lễ cúng thần lúa.
Không chấp nhận mức xử phạt 40 triệu đồng của quản lý thị trường, Phó Chủ tịch tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu Sở Công Thương tỉnh này phải đóng cửa ngay cây xăng tự ý nâng giá sau bão số 10.
(DNVN) - Trong vài năm trở lại đây, nhiều cư dân mạng đã không còn lạ lẫm với cái tên Dương Minh Tuyền, hay còn được gọi là "Thánh chửi" có số má ở đất Bắc Ninh.
(DNVN)-Những khối đá trập trùng, chỗ thì dựng đứng như thành vách, nơi thì chồng chất lên nhau thành đống, lại có đoạn đá nhọn lởm chởm như những thanh gươm dựng đứng... khiến Hầm Hô trở nên thú vị, hấp dẫn và trở thành điểm vàng du lịch của Bình Định.
(DNVN)-Theo thông tin của Bộ VH,TT&DL, trong danh sách 21 di sản được UNESCO công nhận là di sản lớn nhất hành tinh, Thành nhà Hồ của Việt Nam dẫn đầu danh sách này.
(DNVN) - Viên ngọc trai biển tự nhiên có niên đại 2.000 năm được các nhà khảo cổ học tại Đại học Wollogong (Australia) khai quật ở một khu vực khảo cổ của Australia vào năm 2011.
Vì họ luôn bị ám ảnh rằng Việt Nam bị ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc nên tất cả mọi thứ đều là du nhập từ Trung Quốc chứ mấy người dám nghĩ là Phong tục của Trung Quốc bị ảnh hưởng từ Việt Nam?
Ngày hội văn hóa dân tộc Thái lần thứ nhất diễn ra tại tỉnh Lai Châu từ ngày 27-29/12/2014 đang đem đến nhiều hoạt động văn hóa mang đậm bản sắc của đồng bào dân tộc Thái
Xong công việc chôn tro than, người “xông đất” quay về nhà, gõ cửa hoặc bấm chuông. Người trong nhà sẽ hỏi: Ai gọi đó? Người này đáp: Tôi đây. Anh đến từ đâu vậy? Tôi từ đám cưới đến. Anh có mang theo gì không? Có chứ, tôi mang theo niềm vui và hạnh phúc.
Xong công việc chôn tro than, người “xông đất” quay về nhà, gõ cửa hoặc bấm chuông. Người trong nhà sẽ hỏi: Ai gọi đó? Người này đáp: Tôi đây. Anh đến từ đâu vậy? Tôi từ đám cưới đến. Anh có mang theo gì không? Có chứ, tôi mang theo niềm vui và hạnh phúc.
(DNVN) PGS.TS Tống Trung Tín - Viện trưởng Viện Khảo cổ học: “Các dấu tích kiến trúc tìm thấy ở địa điểm đàn Xã Tắc chính là dấu tích của đàn Xã Tắc Thăng Long thời Lý – Trần – Lê. Qua mỗi thời kỳ đều được tôn tạo hoặc xây dựng mới, nhưng tất cả đều trên cùng một vị trí mà Lý Thái Tông đã chọn năm 1048”.
(DNVN) Tính nhân dân rộng rãi nhất cùng việc đặt đàn Xã Tắc vào hàng quốc lễ đã khẳng định rõ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu của đàn Xã Tắc Thăng Long trong hệ thống lễ tế của các vương triều quân chủ ở Thăng Long trong suốt thời kỳ Lý – Trần – Lê.
End of content
Không có tin nào tiếp theo