Tìm kiếm: Cổ-phần-hóa-doanh-nghiệp
Đã hai năm kể từ khi Chỉ thị 1792 về tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng, quản lý nguồn vốn ngân sách và trái phiếu chính phủ trong đầu tư công ra đời.
Khẳng định cổ phần hóa giúp giảm tiêu cực, tham nhũng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo Bộ Giao thông Vận tải phải cổ phần hóa quyết liệt các tổng công ty thuộc bộ trong năm nay, "lãnh đạo nào không làm được thì thay".
Trao đổi với báo chí về kinh tế Việt Nam năm 2014, ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đang đặt kỳ vọng vào chuyển biến quyết liệt trong cải cách doanh nghiệp nhà nước ngay từ đầu năm tới trước nhứng áp lực từ cấp cao nhất của Chính phủ.
Muốn tái cơ cấu có hiệu quả thì phải trả giá, nhưng rất tiếc là ở Việt Nam cho đến giờ phút này chưa ai nói tới việc phải tính toán tới cái giá phải trả..
“Bên cạnh việc tiếp tục kiên trì đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát”, thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra tại Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 diễn ra ngày 5/12.
Kiên quyết thu hồi số tiền tham nhũng để tăng lương theo lộ trình cho cán bộ, công chức, đồng thời công khai để nhân dân biết là một trong những kiến nghị của cử tri gửi đến Chính phủ.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, vẫn còn đó những nét trầm trong bức tranh tổng quan về doanh nghiệp - doanh nhân. Cỗ xe kinh tế Việt Nam đang chạy chỉ với một động cơ là khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Làm giám đốc là phải lo được nồi cơm của hàng trăm gia đình công nhân; là quản lý phải cảm được niềm hạnh phúc khi là điểm tựa của công nhân. Đó là triết lý nghề nghiệp giúp bà Vũ Thị Thuận, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Traphaco truyền lửa cho thế hệ kế cận.
Nhiều doanh nghiệp nhà nước đáng ra phải bán hết vốn thì vẫn cố giữ lại một phần, thậm chí lên đến 70%, cũng như cố "giữ chỗ" cho lãnh đạo doanh nghiệp cũ... Một số cản trở đối với quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước hiện nay đã được đề cập tại cuộc tọa đàm do Ban Kinh tế Trung ương và Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức ngày 29/8.
Ông Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, các dấu hiệu cải thiện đáng kể của các chỉ số kinh tế vĩ mô đang tạo dư địa để có được những chính sách linh hoạt hơn nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
(Vneconomy) - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) cần chấm dứt tình trạng đầu tư ra ngoài ngành, ngoài lĩnh vực kinh doanh chính trước năm 2015.
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) khẳng định, hoạt động kinh doanh xăng dầu 2011 của Petrolimex lỗ hơn 2.300 tỷ đồng do tập đoàn thực hiện nhiệm vụ bình ổn giá. Các hoạt động sản xuất kinh doanh khác đều có lãi.
(DNHN) Để khắc phục phục tình trạng thu hồi đất tùy tiện, tràn lan trong thời gian qua, trước đây, thẩm quyền quyết định việc này thuộc UBND, nay dự thảo luật quy định chặt chẽ hơn là phải thông qua HĐND.
Tại Hội thảo về định hướng và quan điểm xây dựng Luật quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp do Bộ Tài chính tổ chức ngày 30-1, nhiều đại biểu đề cập đến việc quỹ nhà nước được đầu tư hàng trăm tỷ mỗi năm nhưng không biết chi tiêu thế nào.
Các doanh nghiệp kếu thiếu tiền, nhà đầu tư cũng cạn tiền mặt, ngân hàng căng thẳng thanh khoản. Vây tiền đi đâu và đang ở đâu? Đây là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo