Tìm kiếm: Cục-Hàng-hải
Sáng nay 14/4, tại huyện Cát Hải, TP Hải Phòng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã phát lệnh khởi công xây dựng Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng – Hợp phần A.
Ngày 14-3, Bộ Giao thông Vận tải họp bàn giải pháp xử lý các tàu biển của doanh nghiệp Việt Nam neo đậu lâu ngày không còn khả năng khai thác. Theo đó, bộ này ra “tối hậu thư” xử phạt chủ tàu không đảm bảo an toàn (cho tàu), nợ đọng phí neo đậu...
Cho đến thời điểm này, dư luận xã hội vẫn chưa hết bức xúc bởi những món nợ lớn cho nền kinh tế mà Vinashin, Vinalines đang gây ra.
Hãng thông tấn AFP dẫn nguồn Cục hàng hải quốc tế ở Malaysia cho biết, giới chức trách Việt Nam đã bắt giữ 11 nghi phạm cướp biển trên một tàu chở hóa chất trong vụ cướp đầu tiên tại vùng biển quanh Malaysia nhiều năm nay.
Gửi tàu tức tốc đến vùng bị nạn, kêu gọi các tàu thuyền xung quanh hợp tác cứu trợ, phối hợp chặt chẽ với lực lượng cứu nạn các nước... Các cơ quan chức năng và chủ tàu đang dùng mọi biện pháp để tìm 4 thủy thủ Saigon Queen.
Những con tàu biển hàng nghìn tỉ đồng nằm phơi nắng phơi sương, thậm chí bán rẻ cũng không có người mua. Có trường hợp chủ nợ phải đem tàu đi bán sắt vụn để thu hồi được đồng nào hay đồng ấy... Các đội tàu biển đang chìm dần mà chưa thấy cứu hộ...
Theo tính toán, dự án nạo vét Cảng quốc tế Hải Phòng sẽ phát sinh khoảng 36 triệu m3 bùn, và sẽ được đổ thẳng ra biển Cát Bà.
Với mức đầu tư hơn 25.000 tỷ đồng, chủ yếu vốn ODA Nhật Bản với sự tham gia của Vinalines, cảng biển Lạch Huyện đang gây ra tranh cãi lớn.
Cuối năm 2011, sau nhiều năm đề nghị từ các doanh nghiệp và Ủy ban nhân dân thành phố, Chính phủ đã bố trí một khoản tiền trị giá 200 tỉ đồng, dùng để khẩn cấp nạo vét luồng vào cảng Hải Phòng, nhưng tới đầu tháng 5/2012, việc nạo vét mới được tiến hành.
Gần 1.000 doanh nghiệp nhưng logistics nội chỉ chiếm chưa đầy 20 - 25% thị phần, trong khi với số lượng chưa bằng 1/10, các đại gia logistics ngoại hiện diện tại Việt Nam đã “nuốt chửng” 80% thị phần còn lại.
Khủng hoảng sâu và kéo dài từ năm 2009 đã khiến hàng loạt doanh nghiệp vận tải biển lớn, nhỏ thua lỗ, sống dở chết dở, hàng trăm con tàu nằm đắp chiếu. Đây là cái giá cho một thời kỳ phát triển tự phát, ào ạt, thiếu định hướng của ngành vận tải biển Việt Nam.
Chiều 31/5, tại cuộc họp báo của Bộ Giao thông vận tải, báo chí tập trung vào việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng và sai phạm của Vinalines, vai trò giám sát, trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải với doanh nghiệp này. Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng và Nguyễn Hồng Trường đã trả lời nhiều câu hỏi liên quan.
Vì sao nguyên Chủ tịch Hội đồng thanh viên Vinalines Dương Chí Dũng được bổ nhiệm làm Cục trưởng Hàng hải trước khi bị khởi tố không lâu? Quá trình công tác của người đứng đầu Vinalines được đánh giá như thế nào? Bộ trưởng Giao thông Vận tải Đinh La Thăng nói về vấn đề này.
Hiện nay, khi người tiêu dùng ngày càng thông minh, khó tính và có nhiều kênh lựa chọn thì chuyện làm thương hiệu là nhiệm vụ tất yếu của các doanh nghiệp. Hàng triệu đô la được đổ ra với mục đích sao cho khách hàng sẽ nhớ đến biểu tượng của hãng mình, sản phẩm mình trong cả rừng nhãn hiệu mà cái nào cũng được đánh bóng tới từng milimet.
Cục Hàng hải Việt Nam có thông cáo cho biết việc đổ đất nạo vét ra biển gây tác động ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đảo Cát Bà, lãng phí tài nguyên đất cũng như việc lựa chọn vị trí đổ đất chưa có cơ sở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo