Tìm kiếm: Cục-sở-hữu-trí-tuệ
DNVN - Nhân Ngày Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam 18/5, Doanh nghiệp Việt Nam đã phỏng vấn ông Lê Đức Viên, Giám đốc Sở KH&CN Đà Nẵng xoay quanh các vấn đề của doanh nghiệp KH&CN. Đà Nẵng đã và đang tháo gỡ những khó khăn này như thế nào để thúc đẩy doanh nghiệp KH&CN tạo ra những sản phẩm có giá trị trên thị trường.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), việc gạo ST24, ST25 của Việt Nam bị đăng ký nhãn hiệu tại Úc và Mỹ cho thấy vấn đề đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho nông sản tại các thị trường xuất khẩu đã trở thành vấn đề cấp bách, nhất là trong điều kiện Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng.
Sau gần 5 năm được công nhận nhãn hiệu Hồ tiêu Cư Kuin vẫn chỉ nằm trên giấy, chưa có cơ hội sử dụng để phát huy hiệu quả nâng cao giá trị sản phẩm như mong muốn.
Việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam về sở hữu trí tuệ, các tài sản số, phát triển thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm để tham gia bền vững vào các chuỗi giá trị toàn cầu… là rất cần thiết trong lúc này để “tự vệ” trước các thách thức lớn của nền kinh tế số.
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
Vừa mới "phất lên" trên thị trường thế giới được khoảng 2 năm nay, hiện gạo ST25 của ông Hồ Quang Cua đang bị 4 doanh nghiệp ngoại đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Mỹ.
Hoa hồi là sản vật nổi tiếng, có giá trị kinh tế cao của Lạng Sơn, đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Rất có thể Toyota sẽ cho ra mắt 2 mẫu xe gầm cao là Raize và Yaris Cross tại Việt Nam trong năm nay.
Hình ảnh được đăng tải trong công báo sở hữu công nghiệp số 396A của Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam công bố mới đây đã hé lộ về một dòng xe tay ga mới của Honda đang rục rịch gia nhập thị trường Việt Nam.
Cà Mau là vùng đất trù phú, giàu sản vật. Rất nhiều sản phẩm của tỉnh đã xây dựng được thương hiệu, được nhiều người biết đến như: Mật ong U Minh hạ, Cua Năm Căn, Tôm khô Rạch Gốc….
Mẫu xe máy điện Yamaha EC-05 hiện đã được cấp chứng nhận bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và sẽ sớm được ra mắt người tiêu dùng trong thời gian tới.
Việc vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang là sản phẩm đầu tiên chính thức được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản đã mở ra nhiều cơ hội mới cho việc xuất khẩu, tiêu thụ vải thiều Việt Nam ở nhiều thị trường khác. Từ đây cũng cho thấy vai trò của sở hữu trí tuệ, vốn được coi là công cụ hỗ trợ cho các sản phẩm Việt Nam có thêm lợi thế cạnh tranh, xuất khẩu.
DNVN - Trong những năm qua, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần hình thành và nâng cao giá trị thương hiệu, năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của các sản phẩm và dịch vụ của tỉnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu nhập của người dân và doanh nghiệp.
DNVN - Tại cuộc họp báo thường kỳ quý 1 do Bộ KH-CN tổ chức ngày 31/3, ông Nguyễn Văn Bảy, Phó cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH-CN), cho biết Bộ Nông, lâm và ngư nghiệp Nhật Bản vừa có thông báo về vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý tại Nhật Bản.
DNVN - Chiều ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Họp báo thường kỳ Quý I/2021. Trong quý I/2021 đã cấp 11.787 văn bằng bảo hộ, trong đó có 869 Bằng độc quyền sáng chế, 403 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, 8.320 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu quốc gia, 2.132 Đăng ký nhãn hiệu quốc tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo